Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn côngviệc theo yếu tố đào tạo và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc sài gòn (Trang 68 - 70)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.2. Phân tích thực trạng sự thỏa mãn trong cơngviệc của nhân viên BIDV –

2.2.3.5. Đánh giá thực trạng sự thỏa mãn côngviệc theo yếu tố đào tạo và

Ƣu điểm

- Ngân hàng có tổ chức các các buổi học đào tạo khi có những quy định mới, những chƣơng trình ứng dụng mới.

- Hàng năm, mỗi vị trí đều có kỳ thi kiểm tra năng lực chuyên môn, đảm bảo nhân viên nắm vững kiến thức và các quy định của ngân hàng.

Nhƣợc điểm (xem thêm Phụ lục 5)

- Chƣa có các buổi đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên mới. Hầu hết nhân viên mới đều phải tự nghiên cứu quy trình, quy định và học hỏi từ các đồng nghiệp đang làm việc đã có kinh nghiệm, tuy nhiên những ngƣời này thƣờng rất bận nên khơng có nhiều thời gian truyền đạt kiến thức cho nhân viên mới.

- Hầu hết các chƣơng trình đào tạo đều đƣợc tổ chức bởi trƣờng đào tạo của Hội sở chính. Khi trƣờng đào tạo mở các lớp học, trƣờng sẽ thông báo để chi nhánh sẽ đăng ký số lƣợng học viên và giờ học. Do đó, chi nhánh không chủ động trong việc bố trí các chƣơng trình học cũng nhƣ thời gian học. Các nhân viên cũng khơng đƣợc đề xuất các chƣơng trình đào tạo. Vẫn cịn nhiều học viên đã đăng ký nhƣng không thể học đầy đủ các buổi học của lớp học vì cịn nhiều hồ sơ cần giải quyết tại chi nhánh.

- Phần lớn các lớp đào tạo là về nghiệp vụ chun mơn, có rất ít buổi đào tạo về kỹ năng mềm cho nhân viên.

- Chƣa có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao trình độ học vấn. Ví dụ nhân viên có trình độ cao học và trình độ đại học có cấp bậc nhƣ nhau sẽ có mức lƣơng ngang nhau.

- Điều kiện thăng tiến chƣa cụ thể, rõ ràng. Mối quan hệ còn chi phối lớn trong việc thăng tiến khiến cho nhiều nhân viên cảm thấy không công bằng.

- Hầu hết nhân viên của chi nhánh là nhân viên trẻ tuổi, ít kinh nghiệm nên phần lớn công việc đƣợc thực hiện dƣới sự chỉ đạo của Ban giám đốc. Vì vậy, mức độ tạo cơ hội để phát triển cá nhân của ngân hàng chƣa đƣợc đánh giá cao.

- Văn hóa tổ chức cịn hạn chế, đề bạt nhân viên còn dựa vào mối quan hệ

- Hầu hết các buổi học của trƣờng đào tạo đều rơi vào các ngày làm việc trong tuần nên khó sắp xếp thời gian cho nhân viên vừa học vừa giải quyết công việc.

- Chính sách đào tạo và phát triển của chi nhánh còn hạn chế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc sài gòn (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)