Nội dung giải pháp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc sài gòn (Trang 74 - 76)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3. Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong côngviệc của nhân viên

3.3.1.1. Nội dung giải pháp

Theo kết quả phân tích, đánh giá ở chƣơng 2, nhân viên còn cảm thấy bị thuyên chuyển sang làm việc ở những vị trí khơng phù hợp với chun mơn, sở thích của họ và cảm thấy ít thú vị đối với công việc. Dựa trên nguyên nhân dẫn đến sự không thỏa mãn đối với bản chất công việc và phần gợi ý giải pháp cho vấn đề này từ cuộc phỏng vấn sâu (theo Phụ lục 7), tác giả đề xuất một số giải pháp nhƣ sau:

- Hiện tại BIDV có cơ chế luân chuyển đối bắt buộc với những cán bộ có thời

gian cơng tác liên tục từ 5 năm trở lên cho cùng một vị trí. Tuy nhiên, cơ chế này chƣa đƣợc thực hiện rộng rãi tại chi nhánh. Hiện tại còn một số nhân viên cơng tác tại một ví trí trên 5 năm mà chƣa đƣợc luân chuyển sang vị trí khác. Cơng việc trong ngành ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng phải đƣợc thực hiện theo nguyên tắc tuân thủ chặt chẽ các quy trình, quy định, quy chế cụ thể. Vì vậy, làm việc tại một vị trí trong thời gian quá dài sẽ gây ra cảm giác nhàm chán cho nhân viên, họ sẽ khơng cịn hứng thú khi làm việc. Do đó, trƣớc tiên, ngân hàng cần sắp xếp, bố trí lại cơng việc phù hợp với đặc điểm tính cách, sở trƣờng của nhân viên để tạo sự thoải mái trong cơng việc. Cơng việc phù hợp với sở thích của nhân viên sẽ giúp nhân viên cân bằng với những áp lực trong cơng việc. Phịng hành chính nhân sự cần phải đánh giá lại toàn bộ nhân sự hiện có. Lãnh đạo phịng là ngƣời gần gũi và tiếp xúc nhiều nhất với nhân viên, họ có thể nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng của nhân viên. Phịng hành chính nhân sự cần phối hợp với lãnh đạo các phòng để thống kê danh sách những nhân viên chƣa có cơng việc phù hợp để báo cáo Ban giám đốc xem xét và điều chuyển vị trí thích hợp hơn, tạo điều kiện cho họ phát huy thế mạnh, cảm thấy công việc thú vị hơn và có động lực làm việc hơn.

- Đáp ứng việc ln chuyển vị trí cơng tác khi nhân viên có nhu cầu chứ khơng phải chỉ khi đến thời hạn bắt buộc phải luân chuyển. Cụ thể nhƣ sau:

 Nhân viên có nhu cầu chuyển đổi cơng việc sẽ trao đổi trực tiếp với lãnh đạo phịng đang cơng tác và bộ phận nhân sự

 Sau khi tiếp nhận nhu cầu của nhân viên, bộ phận nhân sự sẽ tìm hiểu thơng tin, ngun nhân muốn thay đổi công việc và tƣ vấn cho nhân viên

 Bộ phận nhân sự sẽ trao đổi lại với lãnh đạo hiện tại của nhân viên để xem xét lại nguyên nhân, giải quyết khó khăn để nhân viên có thể tiếp tục làm việc hoặc liên hệ với các phòng ban khác để xem xét việc tiếp nhận nhân viên.

 Nếu nhân viên đáp ứng đƣợc các điều kiện thì sẽ đƣợc chuyển sang vị trí cơng tác mới.

- Việc ln chuyển vị trí cơng việc cần có sự trao đổi và chấp thuận của nhân viên. Việc tự ý luân chuyển sẽ tạo nên những kháng cự trong tâm lý của nhân viên, nhân viên cảm thấy không đƣợc tôn trọng và bất mãn, ảnh hƣởng đến hiệu quả công việc.

Giải pháp 2: Tổ chức các chƣơng trình thi thua

Chi nhánh nên tổ chức những chƣơng trình thi đua cá nhân, tập thể đạt để tạo sự thú vị cho họ. Khen thƣởng và vinh danh những có nhân, tập thể có thành tích tốt. Nhân viên đƣợc ghi nhận sự đóng góp của họ sẽ cảm thấy thỏa mãn với công việc hơn. Đối với các nhân viên quản lý khách hàng, có thể áp dụng giờ giấc làm việc linh hoạt để giúp họ tự chủ hơn, miễn là họ hồn thành hồn thành cơng việc đƣợc giao.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn công việc của nhân viên tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bắc sài gòn (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)