CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.3. Các giải pháp nâng cao sự thỏa mãn trong côngviệc của nhân viên
3.3.2. Giải pháp nâng cao sự thỏa mãn đối với phúc lợi
3.3.2.1. Nội dung giải pháp
Lãnh đạo phịng bên cạnh việc phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viên, cần phân công 2 nhân viên làm việc dƣới dạng “cặp hỗ trợ”. Hai nhân viên trong cặp phải tìm hiểu các u cầu cơng việc của nhau. Nếu một trong hai ngƣời có khối lƣợng cùng việc phát sinh lớn và thời gian gấp cùng lúc, ngƣời còn lại nếu công việc khơng địi hỏi hồn thành ngay có thể hỗ trợ đồng nghiệp trong cặp của mình. Hỗ trợ qua lại thƣờng xuyên giúp hai thành viên nắm bắt đƣợc công việc của nhau, khi một trong hai có việc bận đột xuất, ngƣời cịn lại có thể làm tốt cơng việc, đảm bảo sự hài lòng của khách hàng.
Giải pháp 2: Bổ sung một vài chế độ phúc lợi cho nhân viên và ngƣời thân
- Hỗ trợ chế độ bảo hiểm sức khỏe cho ngƣời thân của nhân viên.
- Quan tâm đời sống của nhân viên: phụ nữ có thai hoặc có con nhỏ dƣới 1 tuổi có giờ làm việc linh động hơn, tăng thêm giờ nghỉ trƣa nửa tiếng để đảm bảo có thời gian giải quyết công việc cá nhân, giảm bớt khối lƣợng công việc so với các nhân viên khác để đảm bảo sức khỏe cho những nhân viên này
- Quà tặng cho nhân viên nhân các dịp lễ, tết nên lấy ý kiến số đông nhân viên trƣớc khi quyết định tặng q gì để tránh trƣờng hợp q tặng khơng đƣợc sử dụng, gây lãng phí.
Giải pháp 3: Tăng cƣờng các hoạt động vui chơi giải trí cho nhân viên
- Mỗi năm, chi nhánh nên tổ chức ít nhất một lần chƣơng trình nhƣ thăm bà mẹ Việt Nam anh hùng, tặng quà cho các em học sinh nghèo,… kết hợp với các hoạt động vui chơi giải trí cho nhân viên.
- Trong các kỳ du lịch hàng năm, chi nhánh nên tổ chức các trò chơi vận động, giao lƣu giữa các phòng ban để gia tăng tinh thần đoàn kết.
Các nhân viên bắt buộc tham gia các hoạt động chung của chi nhánh, trừ phụ nữ có thai, có con nhỏ và những ngƣời có lý do chính đáng phải xin phép Ban giám đốc cho việc vắng mặt. Bởi một vài nhân viên còn ngại việc vận động, các hoạt động này chủ yếu tổ chức vào thứ 7, chủ nhật nên nếu tham gia, họ sẽ không đủ sức khỏe để làm việc vào ngày thứ 2 sau đó. Tuy nhiên, các nhân viên phải tham gia cùng nhau thì mới có thể mở lịng ra, trò chuyện cùng nhau thoải mái hơn, thân
thiện hơn và có thể góp ý cho nhau giải quyết đƣợc những khó khăn, vƣớng mắc mà trong cơng việc, họ khơng có điều kiện để trao đổi. Do đó, tác giả đề xuất khi thực hiện các hoạt động vui chơi giải trí hay du lịch, chi nhánh có thể chia ra làm 2 nhóm. Một nhóm xuất phát vào tối thứ 5 và về vào sáng chủ nhật, một nhóm xuất phát vào tối thứ 6 và về vào sáng thứ 2. Nhóm 1 sẽ đƣợc nghỉ ngơi ngày chủ nhật ở nhà để có thể có đủ sức khỏe làm việc vào sáng thứ 2. Nhóm 2 sẽ đƣợc nghỉ ngày thứ 2, nhóm 1 sẽ hỗ trợ cơng việc cho họ trong ngày này vì họ đã làm việc hỗ trợ cơng việc của nhóm 1 vào ngày thứ 6. Các trò chơi tập thể, giao lƣu giữa các phòng ban đƣợc tổ chức vào ngày thứ 7, ngày có đầy đủ nhân viên. Nhƣ vậy, nhân viên có đủ thời gian để tái tạo sức lao động, nhiệt tình tham gia các hoạt động của ngân hàng. Nhân viên các phòng ban giao lƣu với nhau, hiểu nhau hơn và có thể phối hợp làm việc tốt hơn.
- Tầng 11 của tòa nhà đƣợc dùng làm Hội trƣờng, chỉ sử dụng khi có các sự kiện tại chi nhánh nhƣ tổng kết kết quả kinh doanh 6 tháng, tổng kết cuối năm, hội nghị phát triển bán lẻ,…Bình thƣờng, tầng 11 để trống, do đó, các nhân viên nam của chi nhánh đề nghị đƣợc tổ chức chơi bóng bàn sau giờ làm việc tại đây. Đây cũng là đề nghị hợp lý, tham gia các hoạt động thể dục thể thao có thể giúp nâng cao sức khỏe cho nhân viên, giúp giảm stress cân bằng áp lực trong công việc.
Giải pháp này cũng phần nào giúp giải quyết vấn đề các phòng ban phối hợp với nhau chƣa tốt trong yếu tố đồng nghiệp và vấn đề áp lực công việc cao của yếu tố điều kiện làm việc.
3.3.2.2. Điều kiện thực hiện và tính khả thi của giải pháp
- Lãnh đạo phịng phân cơng “cặp hỗ trợ” gồm hai nhân viên với cơng việc có bản chất tƣơng đồng, để họ dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt công việc của nhau, thƣờng xuyên đôn đốc nhân viên hỗ trợ nhau.
- Chi nhánh có thể mua bảo hiểm cho ngƣời thân nhân viên từ các sản phẩm bảo hiểm của Tổng công ty bảo hiểm BIDV (BIC) hoặc Công ty TNHH Bảo Hiểm Nhân Thọ BIDV Metlife (BIDV Metlife), nhƣ các sản phẩm bảo hiểm cho nhân
viên, hai công ty này đều thành viên của BIDV, do đó, mức phí bảo hiểm sẽ ƣu đãi hơn.
- Cơng đồn lên kế hoạch sớm cho các hoạt động vui chơi giải trí, thơng báo trên mạng nội bộ ít nhất 2 tháng trƣớc khi tổ chức và lấy ý kiến đóng góp của nhân viên.
- Việc mua bảo hiểm và tổ chức các hoạt động vui chơi có thể tăng thêm chi phí cho ngân hàng tuy nhiên, chi phí này có thể trích từ quỹ phúc lợi.
- Các nhân viên của chi nhánh đã đƣợc hỗ trợ nhiều loại bảo hiểm và chi phí khám chữa bệnh, nên việc mua bảo hiểm cho ngƣời thân sẽ đƣợc xem xét nếu nguồn quỹ của chi nhánh còn đảm bảo sau khi thực hiện các giải pháp khác.
- Các giải pháp khác là có thể thực hiện.