Tác động của các giá trị tổ chức lên hành động tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển năng lực động công ty TNHH baiksan việt nam đến năm 2022 (Trang 26 - 29)

Sinkula và cộng sự, 1997)

Theo Sinkula và cộng sự thì định hƣớng học hỏi thuộc về giá trị của một tổ chức và bao gồm ba thành phần chắnh là: cam kết của doanh nghiệp với việc học hỏi của các thành viên, sự chia sẻ tầm nhìn với các thành viên trong doanh nghiệp và xu hƣớng mở trong quản trị điều hành doanh nghiệp.

1.2.6 Năng lực nhà quản lý:

Năng lực nhà quản lý là một chủ đề luôn đƣợc nghiên cứu và bàn luận sôi nổi từ xƣa đến nay. Theo thời gian, các quan điểm học thuật về nhà quản lý ngày càng thay đổi để phù hợp hơn bối cảnh vĩ mô. Đối với một dự án, năng lực của ngƣời quản lý dự án đƣợc đo bằng: khả năng ủy quyền, đàm phán, phối hợp, ra quyết định, khả năng tự xác định vai trò và trách nhiệm bản thân (Belassi và Tukel, 1996). Trong quản lý nói chung, các học giả đã cố gắng xác định đƣợc những khả năng, vai trò và kỹ năng cần thiết của nhà quản lý bao gồm (Papula, 1995):

- Sáng tạo: khả năng tìm kiếm và tìm giải pháp mới.

- Trực giác: có thể dự đốn tiến triển trong tƣơng lai từ kinh nghiệm của riêng mình mà khơng cần phân tắch.

- Định hƣớng mục tiêu: có thể đặt ra các mục tiêu khả thi và biết tôn trọng hệ thống phân cấp của mục tiêu.

- Trách nhiệm: ý thức đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.

- Tự tin: niềm tin vào sức mạnh và khả năng của mình để đạt đƣợc mục đắch. - Sáng kiến: nỗ lực tìm kiếm các khả năng và giải pháp mới để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.

- Độc lập: sự can đảm để đƣa ra quyết định dựa trên phán đoán của chắnh mình.

- Thận trọng: có khả năng đƣa ra quyết định dƣới áp lực và điều kiện không chắc chắn.

- Dè dặt: phải tuân theo các giá trị và chuẩn mực xã hội. - Kỷ luật: tự kiểm sốt và điều chỉnh hành vi của chắnh mình. - Kiên trì : sự bền bỉ vƣợt qua thử thách để đạt đƣợc các mục tiêu.

- Lạc quan: định hƣớng tới những mục tiêu tắch cực và những thứ gắn liền với niềm tin thành công.

- Tƣởng tƣợng: tƣởng tƣợng về tầm nhìn và hình dung về tƣơng lai.

1.2.7 Năng lực của nhân viên:

ỀTài sản quý nhất của các doanh nghiệp chắnh là con người. Ố Matsushita Kōnosuke. Trong quản trị hiện đại, con ngƣời là nhân tố then chốt tạo ra sự thành công và phát triển của một doanh nghiệp. Việc phát huy nguồn vốn con ngƣời là điều rất khó thực hiện mà nhà quản trị nào cũng cần quan tâm. Năng lực nhân viên là một yếu tố thỏa mãn tiêu chắ VRIN và có thể tạo ra lợi thế cho tổ chức. Trong

cuốn sách ỀHành vi tổ chức: Khái niệm, bàn luận và ứng dụngỂ, Stephen P. Robbins đã phát biểu rằng mỗi nhân viên có khả năng nhận thức khác nhau tạo ra những lợi thế hoặc bất lợi cho họ trong việc tối ƣu hóa hiệu suất làm việc, điều này sẽ ảnh hƣởng đến cách mà họ làm thỏa mãn khách hàng. Chất lƣợng và năng lực của ngƣời lao động cung cấp kiến thức làm ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển của bản thân ngƣời lao động và việc sử dụng tất cả các dữ liệu xung quanh để làm việc. Do vậy, việc hỗ trợ và khai thác từ tổ chức sẽ hỗ trợ mạnh mẽ phát triển năng lực nhân viên, giúp họ làm việc tốt và làm hài lịng khách hàng của mình.

1.2.8 Khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Việc đánh giá khả năng sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẽ giúp doanh nghiệp nhận diện đƣợc hiệu quả của q trình khai thác nguồn lực và có những sách lƣợc điều chỉnh phù hợp trong hiện tại và tƣơng lai. Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về hệ thống chỉ tiêu để phân tắch hiệu quả hoạt động doanh nghiệp trên quan điểm tài chắnh lẫn phi tài chắnh.

Manzoni và J. Epstein (2004) nhấn mạnh đến sự quan trọng của hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất hoạt động của doanh nghiệp gồm: nhóm chỉ số thanh khoản, nhóm tỷ lệ khả năng thanh tốn, nhóm tỷ lệ hoạt động, nhóm tỷ suất lợi nhuận. Đồng thời, nghiên cứu cũng xây dựng mơ hình liên kết các chỉ tiêu tài chắnh với nhau.

Palepu K.G và cộng sự (1999) và Henry E.R (2007) đều đánh giá khả năng sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu: vòng quay hàng tồn kho, vòng quay vốn lƣu động, vòng quay tài sản cố định, vịng quay khoản phải thu. Trong đó, chỉ tiêu vịng quay hàng tồn kho và vòng quay các khoản phải thu đƣợc cho là quan trọng nhất. Bên cạnh đó, hai cơng trình nghiên cứu trên cũng đƣa ra một số chỉ tiêu để đánh giá khả năng sinh lợi tổ chức gồm: tỷ số lợi nhuận trên tài sản (ROA), tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lợi của doanh thu, tỷ suất lợi nhuận gộp, tỷ suất lợi nhuận rịng, trong đó ROE đƣợc cho là quan trọng nhất.

1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Từ các nghiên cứu và lý thuyết liên quan cùng với nghiên cứu khám phá các yếu tố đặc trƣng tại công ty TNHH Baiksan Việt Nam, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu về năng lực động nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp phát triển năng lực động công ty TNHH baiksan việt nam đến năm 2022 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)