Biến Kí
hiệu
Thang đo Nguồn
SN1 Gia đình khun tơi sử dụng dịch vụ Ebanking
SN2 Bạn bè đồng nghiệp khuyên tôi sử dụng dịch vụ Ebanking Chuẩn
chủ quan
SN3 Sử dụng Ebanking có sự tác động bởi các phương tiện truyền thơng
Taylor và Tood (1995)[33]
Nguồn : Tổng hợp của tác giả
4.2.4 Thang đo nhận thức kiểm soát hành vi
Sử dụng lý thuyết TPB để nghiên cứu quyết định sử dụng Internet Banking tại Đài Loan, Shih và Fang (2004) xây dựng thang đo cho biến nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân là nguồn lực, kiến thức, và khả năng kiểm soát. Các nghiên cứu của Braja Podder (2005), Li (2010) về sự chấp nhận công nghệ cũng sử dụng thang đo tương tự để đo lường biến này. Thang đo về nhóm yếu tố nhận thức kiểm sốt hành vi được tổng hợp :
Sử dụng lý thuyết TPB để nghiên cứu quyết định sử dụng Internet Banking tại Đài Loan, Shih và Fang (2004) xây dựng thang đo cho biến nhận thức kiểm soát hành vi của cá nhân là nguồn lực, kiến thức, và khả năng kiểm soát. Các nghiên cứu của Braja Podder (2005), Li (2010) về sự chấp nhận công nghệ cũng sử dụng thang đo tương tự để đo lường biến này. Thang đo về nhóm yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi được tổng hợp :
PBC1 Tơi có đủ nguồn lực để sử dụng Ebanking
PBC2 Tơi có những kiến thức cần thiết để sử dụng Ebanking Nhận thức
kiểm soát
hành vi PBC3 Sử dụng Ebanking trong tầm kiểm soát
Shih & Fang 2004[32]
Nguồn : Tổng hợp của tác giả
4.2.5 Thang đo thái độ
Bảng 4.5 : Thang đo Thái độ
Biến Kí hiệu Thang đo Nguồn
ATT1 Sử dụng Ebanking là quyết định đúng ATT2 Tơi thích sử dụng dịch vụ Ebanking ATT3 Sử dụng Ebanking là một ý tưởng thú vị ATT4 Tơi thích ý tưởng sử dụng dịch vụ Ebanking.
ATT5 Sử dụng Ebanking phù hợp với thời đại công nghệ hiện nay Thái
độ
ATT6 Sử dụng Ebanking mang lại lợi ích cho người sử dụng.
Nor and Pearson 2007 [28]
Nguồn : Tổng hợp của tác giả
Dựa trên lý thuyết TPB của Ajzen (1975); TAM của Davids (1989); nghiên cứu của Taylor và Todd (1995) về sự chấp nhận công nghệ; Nor và Pearson (2007)