Mơ hình
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số
chuẩn hóa Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Gía trị t Sig.- Mức ý nghĩa Tolerance VIF 1 (Constant) 0,938 0,311 3,021 0,003 PU 0,180 0,034 0,226 5,359 0,000 0,938 1,066 PEU 0,171 0,036 0,206 4,727 0,000 0,881 1,135 SN 0,096 0,031 0,128 3,100 0,002 0,975 1,025 PBC 0,116 0,032 0,153 3,639 0,000 0,942 1,061 ATT 0,162 0,040 0,193 4,017 0,000 0,722 1,384 PR -0,199 0,049 -0,195 -4,041 0,000 0,715 1,398 IB 0,218 0,037 0,254 5,817 0,000 0,876 1,142 a Dependent Variable: UE
Để đảm bảo các biến độc lập có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc ta kiểm định t. Với giả thuyết H0 : các hệ số hồi quy của các biến độc lập β = 0 với độ tin cậy 95%. Kết quả phân tích các hệ số hồi quy cho thấy: giá trị sig. của 7 biến độc lập PU, PEU, SN, PBC, ATT, PR, IB đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05 (5%) nên bác bỏ H0 hay tất cả các biến độc lập này đều có ý nghĩa giải thích cho biến phụ thuộc và được sử dụng trong mơ hình.
Kiểm tra đa cộng tuyến và tự tương quan
Ngoài ra đảm bảo cho mơ hình có ý nghĩa, ta cần kiểm định thêm đa cộng tuyến và tự tương quan. Để kiểm tra đa cộng tuyến căn cứ vào độ chấp nhận của biến Tolenrance và hệ số phóng đại phương sai VIF. Kết quả chạy hồi quy cho thấy hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2 và Tolerance lớn hơn 0,1. Mơ hình khơng bị đa cộng tuyến khi hệ số VIF nhỏ hơn 2 và Tolerance lớn hơn 1, do đó có thể bác bỏ giả thuyết mô hình bị đa cộng tuyến. Và hệ số Durbin Watson bằng 1,926 nằm trong khoảng từ 0 đến 3 vì thế chứng tỏ trong mơ hình khơng có hiện tượng tự tương quan.
Như vậy qua các kiểm định mơ hình hồi quy xây dựng trong bài nghiên cứu là
đảm bảo độ phù hợp, các biến độc lập giải thích được biến phụ thuộc trong mơ hình. Kết quả phân tích hồi quy.
Qua kết quả phân tích hồi quy và các kiểm định, cho thấy cả 7 yếu tố độc lập đều có ý nghĩa trong mơ hình, và đều có tác động đến biến phụ thuộc Quyết định sử dụng Ebanking, mơ hình được thể hiện qua phương trình hồi qui sau :
UE = 0,938 + 0,226PU + 0,206PEU + 0,128SN + 0,153PBC + 0,193ATT –
0,195 PR + 0,254IB
Mơ hình này giải thích được 50,7% sự thay đổi của biến Quyết định sử dụng Ebanking là do 7 biến độc lập trong mơ hình, cịn lại 49,3% sự biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bằng các biến bên ngồi. Kết quả hồi quy cho thấy Hình ảnh ngân hàng có ảnh hưởng lớn nhất đến Quyết định sử dụng Ebanking (β=0,254), tiếp đến là biến Nhận thức sự hữu ích (β=0,226), biến Nhận thức sự dễ dàng sử dụng (β=0,206), kế đến là biến Thái độ (β=0,193), biến Kiểm soát hành vi
(β=0,153), tiếp theo là biến Chuẩn chủ quan (β=0,128), cuối cùng là biến Cảm nhận rủi ro (β=-0,195). Các biến có hệ số beta dương IB, PU, PEU, SN, PBC, ATT điều này chứng tỏ các biến này có tác động cùng chiều với biến Quyết định sử dụng Ebanking, có nghĩa là khi các yếu tố này tăng lên hay sự khách hàng hài lòng về các yếu tố này tăng thì Quyết định sử dụng Ebanking của khách hàng sẽ tăng lên. Biến PR có hệ số beta âm điều đó có nghĩa là biến này có tác động ngược chiều với biến phụ thuộc, khi cảm nhận rủi ro của khách hàng tăng lên họ sẽ có hành động tiêu cực, không quyết định sử dụng dịch vụ Ebanking của Ngân hàng.
Hình 4.1 : Các nhân tố ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng Ebanking
Nguồn : Nghiên cứu của tác giả
Kết quả kiểm định giả thuyết các giả thuyết
Qua quá trình khảo sát các khách hàng sử dụng dịch vụ Ebanking tại Đồng Nai và qua phân tích hồi qui mơ hình cho thấy các giả thuyết của mơ hình được đưa ra trong bài đều phù hợp và được chấp nhận. Các biến IB, PU, PEU, SN, PBC, ATT có tác động dương Quyết định sử dụng Ebanking, biến PR có tác động âm đến Quyết định sử dụng Ebanking. Tóm tắt các kết quả kiểm định giả thuyết được thể hiện qua bảng 4.17 : Nhận thức sự hữu ích Nhận thức sự dễ dàng sử dụng Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Thái độ Cảm nhận rủi ro Hình ảnh ngân hàng +0,226 +0,206 +0,128 +0,153 +0,193 -0,195 +0,254 Quyết định sử dụng Ebanking