2.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
2.2.3 Giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu này thực hiện kiểm định mức độ giải thích của sự thỏa mãn về các yếu tố thành phần công việc đối với mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc và lịng trung thành đối với tổ chức. Như vậy, các giả thuyết cho đề tài nghiên cứu như sau:
Nhóm giả thuyết H1: Kiểm định mối liên hệ giữa mức độ thỏa mãn về các yếu
tố thành phần và mức độ thỏa mãn chung (THOAMAN) của Dược sỹ trong công việc.
H1a : Mức độ thỏa mãn về bản chất cơng việc tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1b : Mức độ thỏa mãn về tiền lương và thu nhập tăng hay giảm thì mức độ
thỏa mãn chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1c : Mức độ thỏa mãn về cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng hay giảm thì mức
độ thỏa mãn chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1d : Mức độ thỏa mãn về cấp trên tăng hay giảm thì mức độ thỏa măn chung
của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1e : Mức độ thỏa mãn về đồng nghiệp tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn
chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1f : Mức độ thỏa mãn về môi trường và điều kiện làm việc tăng hay giảm thì
mức độ thỏa mãn chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1g : Mức độ thỏa mãn về phúc lợi tăng hay giảm thì mức độ thỏa mãn chung
của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1h: Mức độ thỏa mãn về thương hiệu tổ chức tăng hay giảm thì mức độ thỏa
mãn chung của Dược sỹ trong công việc cũng tăng hay giảm theo.
H1i : Mức độ thỏa mãn về được tôn trọng và thể hiện bản thân tăng hay giảm thì
Nhóm giả thuyết H2: Kiểm định mối liên hệ giữa mức độ thỏa mãn về các yếu
tố thành phần cơng việc và lịng trung thành của Dược sỹ đối với tổ chức.
H2a : Mức độ thỏa mãn về bản chất công việc tăng hay giảm thì lịng trung
thành của Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2b : Mức độ thỏa mãn về tiền lương và thu nhập tăng hay giảm thì lịng trung
thành của Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2c : Mức độ thỏa mãn về cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng hay giảm thì lịng
trung thành của Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2d : Mức độ thỏa mãn về cấp trên tăng hay giảm thì lịng trung thành của
Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2e : Mức độ thỏa mãn về đồng nghiệp tăng hay giảm thì lịng trung thành của
Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2f : Mức độ thỏa mãn về môi trường và điều kiện làm việc tăng hay giảm thì
lịng trung thành của Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2g : Mức độ thỏa mãn về phúc lợi tăng hay giảm thì lịng trung thành của
Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2h : Mức độ thỏa mãn về thương hiệu tổ chức tăng hay giảm thì lịng trung
thành của Dược sỹ đối với tổ chức cũng tăng hay giảm theo.
H2i : Mức độ thỏa mãn về được tôn trọng và thể hiện bản thân tăng hay giảm thì
Tóm tắt chương 2
Chương 2 đã giới thiệu khái niệm biến nghiên cứu chính của đề tài là sự thỏa mãn trong cơng việc và lịng trung thành đối với tổ chức; đồng thời phân tích, xác định các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn và lịng trung thành của Dược sỹ. Có 9 nhóm yếu tố của thành phần công việc tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên và lòng trung thành đối với tổ chức của Dược sỹ. Các nhóm yếu tố bao gồm: bản chất cơng việc, tiền lương - thu nhập, cơ hội đào tạo - thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, môi trường - điều kiện làm việc,phúc lợi, thương hiệu tổ chức và được tôn trọng - thể hiện bản thân.
Trên cơ sở đó, đề tài sẽ xây dựng mơ hình nghiên cứu tổng quát và thiết lập giả thuyết biểu hiện mối quan hệ giữa 9 nhóm yếu tố của thành phần công việc với sự thỏa mãn chung trong công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của Dược sỹ.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2 trình bày về lý thuyết thỏa mãn cơng việc, lịng trung thànhđối với tổ chức, Dược sỹ từ đó đưa ra mơ hình nghiên cứu và phát triển các giả thuyết nghiên cứu. Trong chương 3, nghiên cứu sẽ trình bày các phương pháp nghiên cứu khoa học, bao gồm thiết kế nghiên cứu, phương pháp chọn mẫu, phương pháp xử lý số liệu được sử dụng để xây dựng và đánh giá các thang đo để đo lường các khái niệm nghiên cứu cũng như phương pháp kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra trong chương 2.