Kết quả độ tin cậy Cronbach’sAlpha của các thành phần công việc

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của dược sỹ trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 53)

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Bản chất công việc Cronbach’s Alpha = .825

CV1 15.27 8.673 .694 .767

CV2 15.23 8.932 .737 .758

CV3 15.26 8.854 .722 .760

CV4 15.33 7.850 .712 .763

Tiền lương – Thu nhập Cronbach’s Alpha = .866

TN1 10.14 9.867 .577 .883

TN2 10.50 8.757 .821 .787

TN3 10.61 8.441 .813 .787

TN4 10.67 9.263 .667 .849

Cơ hội đào tạo – thăng tiến Cronbach’s Alpha = .939

DT1 9.71 11.326 .823 .930

DT2 9.76 11.018 .845 .924

DT3 9.86 10.808 .864 .918

DT4 9.99 10.370 .890 .909

Cấp trên Cronbach’s Alpha = .893

CT1 17.37 18.179 .810 .859 CT2 17.30 18.623 .786 .864 CT3 17.26 20.164 .583 .894 CT4 17.64 18.480 .706 .876 CT5 17.29 19.960 .575 .896 CT6 17.42 18.447 .850 .855

Đồng nghiệp Cronbach’s Alpha = .901

DN1 10.78 7.309 .718 .895

DN2 11.15 5.888 .831 .856

DN3 11.09 6.043 .872 .837

Môi trường – Điều kiện làm việc Cronbach’s Alpha = .788

MT1 14.02 10.151 .542 .756

MT3 13.94 9.137 .683 .709

MT4 13.81 9.239 .584 .743

MT5 13.76 9.835 .705 .711

Phúc lợi Cronbach’s Alpha = .802

PL1 14.26 11.238 .604 .760

PL2 14.31 11.164 .678 .741

PL3 14.89 10.248 .633 .749

PL4 14.96 11.594 .516 .785

PL5 15.33 10.681 .529 .786

Thương hiệu tổ chức Cronbach’s Alpha = .869

TH1 11.10 5.954 .540 .907

TH2 10.62 5.256 .841 .785

TH3 10.67 5.232 .789 .804

TH4 10.94 5.630 .741 .826

Được tôn trọng – Thể hiện bản thân Cronbach’s Alpha = .925

TT1 9.93 7.625 .795 .914

TT2 9.82 7.929 .849 .895

TT3 10.08 7.772 .857 .891

TT4 9.81 8.186 .807 .908

Qua kết quả kiểm định sơ bộ cho thấy hai biến quan sát CV5 (Anh/ Chị hiểu rõ về công việc hiện tại mà Anh/ Chị đang làm) có hệ số tương quan biến tổng là 0.259 và MT2 (Anh/ Chị không phải chịu áp lực cao trong công việc hiện tại) có hệ số tương quan biến tổng là 0.363 nhỏ hơn 0.4 và khi loại bỏ biến này đi thì hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo lại tăng lên lần luợt là 0.872 và 0.814 sẽ bị loại ra khỏi nhân tố thành phần tương ứng là Bản chất công việc và Môi trường – Điều kiện làm việc. Biến quan sát TN1 và TH1 khi bị loại đi sẽ làm tăng lần lượt hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của yếu tố Tiền lương – Thu nhập và Thương hiệu tổ chức là 0.883 và 0.907 tuy nhiên chỉ nên loại biến TH1 để làm tăng độ tin cậy của thang đo vì khi loại biến TN1 sẽ làm mất giá trị nội dung của yếu tố Tiền lương. Ngoại trừ ba biến quan sát bị loại là CV5, MT2 và TH1, tất cả các biến quan sát còn lại trong thang đo đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong các thành phần bản chất công việc, cấp trên, tiền lương – thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, đồng nghiệp, môi trường – điều kiện làm việc,

phúc lợi, thương hiệu tổ chức và được tôn trọng – thể hiện bản thân đều thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy Cronbach’s Alpha (Cronbach’s Alpha ít nhất > 0.6) và có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.4 nên sẽ được đưa vào phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2 Đánh giá thang đo mức độ thỏa mãn chung và lòng trung thành

Thang đo mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc và lịng trung thành của nhân viên đối với tổ chức được đo lường với 4 biến quan sát được thực hiện bằng phần mềm SPSS 16.0, kết quả kiểm định sơ bộ được trình bày trong bảng 4.6.

Kết quả kiểm định cho thấy thang đo mức độ thỏa mãn chung trong cơng việc có hệ số Cronbach Alpha = 0.909, thang đo lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức có hệ số Cronbach Alpha = 0.779 và cả hai thang đo này đều có các hệ số tương quan biến tổng > 0.4. Như vậy, thang đo đo lường mức độ thỏa mãn chung trong công việc và thang đo lòng trung thành đối với tổ chức thỏa mãn yêu cầu về độ tin cậy.

4.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)

Sau khi đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’sAlpha, toàn bộ các biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA), việc phân tích nhân tố EFA sẽ giúp khám phá các cấu trúc khái niệm nghiên cứu, loại bỏ các biến đo lường không đạt yêu cầu và đảm bảo cho thang đo có tính đồng nhất. Mục đích là để rút gọn tập hợp các biến quan sát có mối quan hệ chặt chẽ thành một số nhân tố mà không giảm lượng thông tin các biến ban đầu.

4.3.1 Kiểm định thang đo bằng EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo, kết quả loại trừ ba biến CV5, MT2 và TH1 còn lại 38 biến quan sát thuộc 9 thành phần biến độc lập được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFAbằng phương pháp Principal Components và phép xoay nhân tố Varimax. Phần mềm SPSS cho ta kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA như sau:

Bảng 4.3: Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo mức độ thỏa mãn chung và lòng trung thành đối với tổ chức

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Mức độ thỏa mãn chung Cronbach’s Alpha = .909

THOAMAN1 10.03 7.213 .704 .916

THOAMAN2 9.76 6.388 .849 .864

THOAMAN3 9.70 7.261 .798 .882

THOAMAN4 9.60 7.384 .854 .867

Lòng trung thành đối với tổ chức Cronbach’s Alpha = .779

TRUNGTHANH1 10.13 5.443 .658 .687

TRUNGTHANH2 10.28 6.264 .558 .740

TRUNGTHANH3 9.03 7.660 .516 .763

 Chỉ số KMO = 0.818 > 0.5 như vậy phân tích EFA hồn tồn thích hợp.

 Kiểm định Barlett có giá trị p – value (Sig.) = 0.000 < 0.05 như vậy các biến có tương quan với nhau trong tổng thể.

 Từ bảng phương sai tích lũy cho thấy có 9 nhân tố được rút ra và Phương sai trích 79.010% > 50%, thể hiện rằng 9 nhân tố rút ra được giải thích 79.010% biến thiên của dữ liệu tại hệ số Eigenvalue = 1.159, như vậy thang đo được chấp nhận.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Barlett trong EFA các biến độc lập

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin .818

Kiểm định Bartlett Approx. Chi-Square 9.710E3

Df 703

Sig. .000

 Từ bảng ma trận xoay nhân tố 4.8, ta chỉ các quan sát có hệ số tải nhân tố (factor loading) > 0.45 nên biến CT5 có hệ số tải nhân tố là 0.392 và MT1 có hệ số tải nhân tố là 0.380 sẽ bị loại và factor loading lớn nhất ở cột nào thì thuộc nhóm nhân đó, kết quả cho thấy biến PL5 có hệ số tải nhân tố bằng 0.543 > 0.45 nhưng thuộc nhóm nhân tố Cơ hội đào tạo - thăng tiến nên nội dung khơng phù hợp với nhóm nhân tố này nên vẫn bị loại. Như vậy, mơ hình ban đầu sau phân tích nhân tố EFA cịn 35 biến quan sát.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc và lòng trung thành đối với tổ chức của dược sỹ trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 49 - 53)