Về nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 39)

3.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Cà Mau

3.1.6.2. Về nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu, ni tơm theo hình thức cơng nghiệp, bán cơng nghiệp phát triển nhanh. Quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đƣợc thực hiện tốt diện tích rừng thâm canh phát triển mạnh, hiệu quả kinh tế cao; tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tƣ trồng rừng, xây dựng nhà máy chế biến lăm sản.

3.1.7. Nguồn lực đầu tƣ và chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới

3.1.7.1. Nguồn lực đầu tư

Huy động các nguồn lực đầu tƣ phát triển đạt kết quả khá; tổng vốn đầu tƣ xã hội trong 5 năm 58.287.196 tỷ đồng, bằng 32,1% GRDP . Tổng thu Ngân sách nhà nƣớc 5 năm hơn 20 ngàn tỷ đồng. chi ngân sách khoảng 30 tỷ đồng.

3.1.7.2. Chương trình xây dựng nơng thơn mới

Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới đƣợc tập trung chỉ đạo quyết liệt, cuối năm 2015 có 17/82 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, bộ mặt nơng thơn thay đổi rõ rệt. Hồn thành việc sấp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc. Kinh tế hợp tác hoạt động có hiệu quả hơn. Kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh.

3.1.8. Quốc phòng, an ninh

Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng; sự quản lý điều hành của các cấp chính quyền đối với nhiệm vụ quốc phịng, an ninh đƣợc tăng cƣờng. Hoàn thành Đề án quy hoạch khu vực phòng thủ của tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, định hƣớng đến 2020. Triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng, quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia. Công tác huấn luyện, diễn tập, giáo dục, bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng – an ninh đƣợc triển khai thực hiện theo kế hoạch.

Công tác phối hợp giữa các cấp, các ngành về phòng chống tội phạm, phòng, chống ma tý… đƣợc đẩy mạnh. Mở nhiều cao điểm tấn công, trấn áp triệt xóa các băng, nhóm tội phạm, làm dừng, giảm tội phạm và tệ nan xã hội. Công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng có nhiều triển biến tích cực…

3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin đã công bố

Thông tin Loại tài liệu Nguồn thu thập

Cơ sở lý luận của đề tài, các số liệu, dẫn chứng về tình hình đầu tƣ cơng ở Việt Nam và thế giới. các nghiên cứu gần đây có liên quan và đƣợc tiến hành bởi các trung tâm nghiên cứu, các cơ quan chính phủ…

- Các loại sách và bài giảng: Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Kinh tế phát triển, Tạp chí phát triển kinh tế các tháng trong năm 2015… - Các bài báo từ các tập chí có liên quan đến đề tài; Thƣ viện Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố HCM (Viện sau đại học), Khoa Tài chính Ngân hàng,

- Các tài liệu từ các Website

- Các luận văn liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Internet

Thƣ viện, internet Tổng quan về không

gian nghiên cứu, số liệu nghiên cứu về chi đầu tƣ phát triển của ngân sách tỉnh Cà Mau.

- Báo cáo kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau qua các năm, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XV Đảng bộ tỉnh…

- Các chính sách đầu tƣ, các báo cáo về đầu tƣ phát triển tỉnh Cà Mau

- Niên giám thống kê

- Các báo cáo về dự án đầu tƣ

Tỉnh Ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Cà Mau. Cục thống kê tỉnh Cà Mau Ban Quản lý các dự án các cơng trình cơ bản huyện Đầm Dơi, Ban Quản lý các dự án các cơng trình giao thông tỉnh Cà Mau

* Phương pháp thu thập thông tin, số liệu đã công bố

- Liệt kê các thơng tin cần thiết có thể thu thập, hệ thống hóa theo nội dung và địa điểm dự kiến thu thập;

- Liên hệ với cơ quan cung cấp thông tin;

- Tiến hành thu thập thông tin bằng ghi chép, sao chụp;

- Kiểm tra tính thực tế của thơng tin qua quan sát trực tiếp và kiểm tra chéo.

3.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin

Xử lý thông tin tứ cấp: Tổng hợp, chọn lọc thơng tin có liên quan phục vụ đề tài nghiên cứu.

3.2.3. Phƣơng pháp phân tích

- Phương pháp tổng quan lịch sử

Tổng quan lịch sử là tóm tắt những hiểu biết về những vấn đề, những lĩnh vực có liên quan đến đề tài hoặc nội dung nghiên cứu.

Sử dụng phƣơng pháp này trong việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Đồng thời phƣơng pháp này còn giúp chúng ta định hƣớng những giải pháp cho tƣơng lai.

- Phương pháp thống kê mô tả

Sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thống kê để phân tích biến động và xu hƣớng biến động, sự thay đổi của mức đầu tƣ công cho phát triển kinh tế của tỉnh.

- Phương pháp thống kê so sánh

Phƣơng pháp này dùng để so sánh tình hình đầu tƣ phát triển qua các giai đoạn, các năm, so sánh thực tế so với kế hoạch.

* Kết luận chƣơng 3

Chƣơng 3, giới thiệu tổng quan về tỉnh Cà Mau, nêu lên phƣơng pháp xử lý thơng tin, đƣa ra phƣơng pháp phân tích hợp lý về vấn đề nghiên cứu.

CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Mức độ đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 -2015 nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 -2015

4.1.1. Tình hình huy động các nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015

Tổng các nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2011 – 2015 trên địa bàn tỉnh Cà Mau là 58.287,196 tỷ đồng, bằng 32,1% GRDP, thấp hơn so với mục tiêu là 38,56 GRDP, cụ thể: - Năm 2011: 15.624,050 tỷ đồng. - Năm 2012: 11.575,005 tỷ đồng. - Năm 2013: 9.550,018 tỷ đồng. - Năm 2014: 10.768,011 tỷ đồng. - Năm 2015: 10.770,112 tỷ đồng.

Tình hình huy động các nguồn vốn đầu tƣ phát triển toàn xã hội giai đoạn 2011 – 2015 trên địa bàn tỉnh Cà Mau có những hạn chế, khó khăn nhƣ sau:

- Phụ thuộc vào các dự án đầu tƣ lớn của Trung ƣơng đầu tƣ trên địa bàn. Tại thời điểm triển khai dự án đầu tƣ lớn làm góp phần tăng vốn đầu tƣ tồn xã hội, sau khi dự án hoàn thành tổng vốn đầu tƣ giảm.

- Nhu cầu vốn đầu tƣ để cải thiện kết cấu hạ tầng ngày càng lớn nhƣng nguồn vốn có hạn dẫn đến việc bố trí vốn cho một số dự án phải căng kéo, dàn trải.

- Kết cấu hạ tầng đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣng chƣa đầu tƣ hạ tầng cơ bản để thu hút đầu tƣ nhƣ: cảng biển, đƣờng giao thông chịu tải trọng lớn, các bến sông… Mặt khác thu hút vốn đầu tƣ FDI và doanh nghiệp trong nƣớc đầu tƣ vào tỉnh cịn ít.

- Việc chỉ đạo, điều hành của các ngành, các cấp ở một số nơi chƣa quyết liệt, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong triển khai các công việc liên quan đến đầu tƣ xây dựng cơ bản thiếu chặt chẽ; năng lực tổ chức thực hiện quản lý dự án của một số Chủ đầu tƣ chƣa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao.

- Việc cắt giảm, hoãn, giãn tiến độ các dự án đầu tƣ công theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 11/01/2011 của Chính phủ đã tác động đến tiến độ triển khai đầu tƣ các dự án đầu tƣ trên địa bàn tỉnh, trong đó có một số dự án lớn do Trung ƣơng đầu tƣ trên địa bàn tỉnh nhƣ: dự án nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 63 đoạn qua địa phận tỉnh Cà Mau và một số dự án sử dụng vốn ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ nhƣ: xây dựng mới tuyến đê biển Đông, các tuyến đƣờng giao thông kết nối đến các đô thị động lực, các cụm kinh tế ven biển...

- Kêu gọi đầu tƣ theo hình thức BOT đối với các dự án giao thơng cịn khó khăn do hiệu quả tài chính các dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao thông thấp (tổng mức đầu tƣ lớn, lƣu lƣợng giao thông không nhiều, trong khi mức phí phải thu theo quy định).

4.1.2. Phân bổ vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 Mau giai đoạn 2011 - 2015

Việc phân bổ vốn theo các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ đã đảm bảo đƣợc tính cơng bằng, hợp lý giữa các địa phƣơng trong phân bổ vốn đầu tƣ phát triển.

Để triển khai Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30/9/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ, Hội đồng nhân dân tỉnh Cà Mau khóa VII đã ban hành Nghị quyết số 13/2010/HĐND ngày 09/12/2010 về các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển bằng nguồn ngân sách tập trung cho các huyện, thành phố giai đoạn 2011 – 2015 trên địa bàn tỉnh Cà Mau để thực hiện. Hàng năm, trƣớc khi phân bổ kế hoạch vốn hỗ trợ cho các huyện, thành phố đều công khai số điểm, số vốn của từng huyện, thành phố gửi các đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh trong kỳ họp cuối năm.

Tổng kế hoạch vốn ngân sách tập trung do tỉnh quản lý và ngân sách tỉnh hỗ trợ, cân đối ngân sách huyện, thành phố của tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 là 2.957.700 triệu đồng, cụ thể:

+ Năm 2011: 347.200 triệu đồng. + Năm 2012: 971.500 triệu đồng. + Năm 2013: 455.000 triệu đồng. + Năm 2014: 528.400 triệu đồng. + Năm 2015: 655.600 triệu đồng.

Trong giai đoạn 2011 – 2015, việc phân bổ vốn đầu tƣ từ ngân sách tập trung do tỉnh quản lý và ngân sách tỉnh hỗ trợ, cân đối ngân sách huyện, thành phố của tỉnh Cà Mau đƣợc ƣu tiên tập trung cho các ngành, lĩnh vực quan trọng của tỉnh nhƣ: giao thông, thủy lợi, lƣới điện, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, hạ tầng đô thị, hạ tầng nông thôn mới… nhằm đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa các ngành, lĩnh vực vừa tạo điều kiện cải thiện kết cấu hạ tầng của tỉnh vừa khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển nhanh hơn. Bên cạnh đó, việc phân bổ vốn hỗ trợ cho các địa phƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở các tiêu chí cụ thể (dân số, diện tích tự nhiên, thu ngân sách, tỷ lệ hộ nghèo, số xã đặc biệt khó khăn…) nhằm đảm bảo sự công bằng, minh bạch đồng thời khuyến khích các địa phƣơng phấn đấu vƣơn lên, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phƣơng.

4.1.3. Nguồn vốn hỗ trợ đầu tƣ có mục tiêu từ ngân sách Trung ƣơng trên địa bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2011 -2015 bàn tỉnh Cà Mau, giai đoạn 2011 -2015

Thực hiện Quyết định số 60/2010/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ ban hành các nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ vốn đầu tƣ phát triển bằng nguồn ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2011 – 2015 và các Quyết định giao kế hoạch vốn ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ có mục tiêu hàng năm của Thủ tƣớng Chính phủ, của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau đã triển khai thực hiện các Chƣơng trình mục tiêu nghiêm túc, phù hợp với các nguyên tắc, tiêu chí và vốn phân bổ cho từng chƣơng trình, dự án theo quy định.

Trong giai đoạn 2011 – 2015, tỉnh Cà Mau đƣợc ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ vốn đầu tƣ 17 Chƣơng trình mục tiêu, cụ thể nhƣ sau:

- Chƣơng trình củng cố nâng cấp hệ thống đê biển, đê sơng.

- Chƣơng trình giống cây trồng, vật ni, giống cây lâm nghiệp, thủy sản. - Chƣơng trình di dân, định canh, định cƣ cho đồng bào dân tộc thiểu số. - Chƣơng trình phát triển hạ tầng ni trồng thủy sản.

- Chƣơng trình bố trí sắp xếp dân cƣ nơi cần thiết. - Chƣơng trình bảo vệ và phát triển rừng bền vững. - Đầu tƣ Khu neo đậu và tránh trú bão cho tàu thuyền. - Đầu tƣ các trung tâm y tế tỉnh, huyện.

- Đầu tƣ hạ tầng huyện mới chia tách. - Đầu tƣ hạ tầng du lịch.

- Đầu tƣ trụ sở xã.

- Hỗ trợ vốn đối ứng ODA các tỉnh khó khăn.

- Hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Hỗ trợ theo Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL giai đoạn 2008 – 2010.

- Hỗ trợ đầu tƣ theo Quyết định 134/QĐ-TTg (kéo dài) hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất và nƣớc sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo.

- Nâng cấp, xây dựng mới các hồ chứa nƣớc ngọt và xây dựng hệ thống thủy lợi trên các đảo có đơng dân cƣ.

Tổng kế hoạch vốn các Chƣơng trình mục tiêu giai đoạn 2011 – 2015 đƣợc phân bổ là: 1.380.800 triệu đồng.

- Năm 2011: 259.000 triệu đồng, phân bổ đầu tƣ 12 chƣơng trình. - Năm 2012: 327.000 triệu đồng, phân bổ đầu tƣ 14 chƣơng trình. - Năm 2013: 242.700 triệu đồng, phân bổ đầu tƣ 12 chƣơng trình. - Năm 2014: 226.300 triệu đồng, phân bổ đầu tƣ 11 chƣơng trình. - Năm 2015: 325.800 triệu đồng, phân bổ đầu tƣ 10 chƣơng trình.

Việc triển khai các chƣơng trình, dự án từ nguồn vốn ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ đầu tƣ có mục tiêu trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 2011 – 2015 đã mang lại những kết quả rất tích cực và tồn diện, nhiều dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng đã cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau, nhất là hệ thống đƣờng giao thông, thủy lợi phục vụ sản xuất, hạ tầng thủy sản, hạ tầng du lịch, hỗ trợ đầu tƣ phát triển rừng và bảo vệ rừng bền vững…

4.1.4. Kết quả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau

Trong giai đoạn 2011 – 2015, nhu cầu nguồn vốn chi đầu tƣ phát triển tỉnh Cà Mau rất cấp thiết, nhằm triển khai đầu tƣ xây dựng nhiều dự án quan trọng thuộc các lĩnh vực nhƣ: cấp thốt nƣớc, giao thơng, thủy lợi, hạ tầng đô thị , giáo dục đào tạo, bảo vệ mội trƣờng, ứng phó với biến đổ khí hậu…

Với nhu cầu đó Ủy ban nhân tỉnh Cà Mau đã chỉ đạo kiêu gọi đầu tƣ phát triển với mọi nguồn lực đễ đáp ứng nhu cầu về vốn, để triển khai một số dự án để nâng cấp hệ thống thoát nƣớc và xử lý rát thải thành phố Cà Mau, dự án nâng cấp đô thị vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long – tiểu vùng dự án thành phố Cà Mau, đầu tƣ xây dựng trƣờng học, bệnh viện…; Nhằm góp phần cải thiện kết cấu hạ tầng của tỉnh, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn.

Kết quả nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau nhƣ sau:

Bảng 4.1: Tỷ lệ đáp ứng vốn đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước tỉnh Cà Mau tỉnh Cà Mau

ĐVT: tỷ đồng

Năm vốn ĐTPT Nhu cầu

của NSNN Kế hoạch Tỷ lệ kế hoạch/nhu cầu (%) Giải ngân Tỷ lệ giải ngân/nhu cầu (%) 2011 20.790,022 15.624,050 75,2 14.729,296 70,9

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)