4.2. Cơ cấu và tình hình giải ngân vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc
4.2.5. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau theo
Mau theo lĩnh vực
Bảng 4.9: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước theo lĩnh vực
STT Khoản mục Tỷ trọng
2011 2012 2013 2014 2015
1 Ngƣ nông lâm nghiệp, xây
dựng nông thôn mới 19,40 22,20 18,27 28,07 18,80
2 Công nghiệp 0,75 0,77 0,6 0,18 2,10
3 Hạ tầng đô thị 10,32 8,27 18,11 10,58 9,50
4 Giao thông 25,30 28,05 22,09 25,12 24,30
5 Khoa học công nghệ, Thông
tin truyền thông 1,20 1,25 1,0 0,97 2,60
6 Giáo dục và Đào tạo 9,53 10,84 12,01 9,76 4,20
7 Y tế 9,42 8,41 11,92 10,13 -
8 Văn hóa, Thể thao – Du lịch;
9 Khối Đảng, Nhà nƣớc 3,10 3,09 4,39 5,07 11,50 10 Quốc phòng, An ninh 2,18 2,20 1,75 1,50 3,50
11 Lĩnh vực khác 0,70 0,89 1,64 0,50 5,80
12 Đối ứng các dự án Trung
ƣơng 0,93 1,19 0,50 0,37 -
13 Bổ sung vốn điều lệ Quỹ đầu
tƣ phát triển 1,67 2,49 - - 2,5
14 Chi trã nợ huy động 6,00 - - - 12,5
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh Cà Mau
Bảng 4.9 cho thấy tỷ trọng đầu tƣ cho giao thông rất lớn so với các lĩnh vực khác trong giai đoạn 2011 – 2015, chiếm tỷ trong cao nhất, khoảng 22 – 28% tổng chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau qua các năm.
Tỉnh Cà Mau có hệ thống giao thơng khá phƣớc tạp thể hiện hế thống giao thông đƣờng bộ kết nối từ tỉnh đến trung tâm các huyện còn hạn chế do đặt thù vùng sông nƣớc, đất bùng dẫn đến chân nền đất đen yếu, dẫn đến triển khai xây dựng lộ cịn yếu kém, khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu giao thông của ngƣời dân; thể hiện các tuyến lộ còn ngắt khoản phải qua nhiều chuyến phà dẫn đến mắc nhiều thời gian do ùn tắc trờ phà mới đến đƣợc trung tâm huyện xã.
Nỗ lực của tỉnh Cà Mau trong việc đầu tƣ phát triển hệ thống hạ tầng giao thông đã đem lại kết quả tích cực. Hàng loạt dự án, cơng trình giao thơng trong giai đoạn 2011-2015 đã mang lại một diện mạo mới cho giao thông tỉnh nhà. Các dự án triển khai lộ ô tô về trung tâm huyện xã đã đƣợc triển khai đồng bộ góp phần cải thiện giao thƣơng hàng hóa giữa các vùng, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho ngƣời dân, từ đó góp phần nâng cao đời sống xã hội, giảm thiểu tai nang giao thông lẫn đƣờng bộ và đƣờng thủy. Tuy vậy, đầu tƣ phát triển hạ tầng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Hầu hết các dự án giao thông điều chậm tiến độ do vƣớng mặt bằng thi công, không những do đội vốn mà cịn gây nhiều hệ lụy khác, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến ngƣời dân.
Bên cạnh lĩnh vực giao thông, lĩnh vực Ngƣ nông lâm nghiệp, xây dựng nông thôn mới chiếm tỷ trọng khá lớn. Tỷ trọng chi Ngƣ nông lâm nghiệp, xây
quan trọng xây dựng mục tiêu xây dựng một số xã trong tỉnh đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, tạo diện mạo mới cho nông thôn; tạo sự gắn kết giữa thành thị và nông thôn.
4.2.6. Cơ cấu vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau theo tính chất Mau theo tính chất
Bảng 4.10: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước theo tính chất
STT Khoản mục Tỷ trọng
2011 2012 2013 2014 2015
1 Cơng trình chuyển tiếp 69,12 65,27 63,55 58,30 56,60
2 Cơng trình khởi cơng mới 6,13 15,52 13,75 14,45 16,00
3 Chuẩn bị thực hiện dự án 3,38 0,37 1,00 2,50 1,90
4 Chuẩn bị đầu tƣ 1,85 1,39 1,65 1,77 1,20
5 Công tác quy hoạch 0,15 1,89 1,17 0,65 2,00
6 Thanh toán khối lƣợng đọng 0,57 0,72 0,85 0,87 0,95
7 Các dự án các ngành điện 2,70 1,88 0,63 1,70 0,25
8 Kinh phí đền bù giải phóng mặt
bằng dự án 14,72 12,39 15,04 17,54 19,55
9 Ủy quyền cho Giám đốc các sở
phân khai danh mục chi tiết 1,38 0,57 2,36 2,22 1,55
Bảng 4.10 cho thấy 03 khoản mục chiếm tỷ trọng chủ yếu là các cơng trình chuyển tiếp, các cơng trình khởi cơng mới và kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng.
Các cơng trình chuyển tiếp ln chiếm tỷ trọng cao nhất, hơn một nữa vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 2011-2015. Tỷ trọng các cơng trình chuyển tiếp tăng nhanh trong giai đoạn, đạt cao nhất 2011 với 69,12% và tỷ trọng giảm dần đáng kể nhƣng vẫn còn rất cao, chiếm 56,6% vào năm 2015.