Tình hình giải ngân vốn đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 59 - 61)

tỉnh Cà Mau

Bảng 4.11: Tình hình giải ngân vốn đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước tỉnh Cà Mau tỉnh Cà Mau ĐVT: Tỷ đồng Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Huy động các nguồn vốn đầu tƣ 15.624,050 11.575,005 9.550,018 10.768,011 10.770,112 Giải ngân 14.729,296 10.647,695 9.402,057 10.334,004 10.770,050 Tỷ lệ giải ngân (%) 94,0 92,0 98,0 96,0 100

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Cà Mau

Bảng 4.11 tỷ lệ giải ngân so với kế hoạch có xu hƣớng tăng tổng giai đoạn, từ 94% 2011 đến 2015 100% năm 2015. Tỷ lệ giải ngân ngày càng cao cho thấy chất lƣợng công tác xây dự kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm ngày càng tiến bộ, đồng thời cho thấy tiến độ, chất lƣợng các dự án đƣợc thực hiện khá tốt và ngày càng cải thiện, cũng nhƣ chất lƣợng kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ qua Kho Bạc Nhà nƣớc ngày càng nâng cao.

ĐVT: Tỷ đồng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 2011 2012 2013 2014 2015

Huy động các nguồn vốn đầu tƣ Giải ngân

Biểu đồ 4.2: Quy mô chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Cà Mau

4.3. Đánh giá hiệu quả chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015

4.3.1. Hiệu quả kinh tế

Nguồn vốn đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc không tách riêng để tài trợ cho dự án hay cơng trình đầu tƣ nào cụ thể. Theo kế hoạch và tiến độ đầu tƣ hằng năm cũng nhƣ nhu cầu đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, nguồn vốn đầu tƣ phát triển cuả ngân sách Nhà nƣớc đƣợc cân đối và phân bổ cho các cơng trình đƣợc duyệt, có thể tài trợ hồn tồn một số dự án nhƣng cũng có thể kết hợp với các nguồn vốn khác trong một dự án nhƣ vốn ODA, trái phiếu chính phủ, vốn tƣ nhân,…

Hiệu quả kinh tế chi đầu tƣ phát triển của ngân sách Nhà nƣớc đƣợc đo lƣờng bằng hai phƣơng pháp đó là: Phƣơng pháp sử dụng hệ số ICOR và phƣơng pháp phân tích lợi ích – chi phí.

Hệ số ICOR đƣợc xem là thƣớc đo hiệu quả vốn đầu tƣ và đƣợc dùng phổ biến hiện nay, phản ánh cần bao nhiêu đồng vốn tăng thêm để tạo ra một đơn vị tăng thêm của GRDP.

Chỉ số ICOR cao đồng nghĩa với hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thấp. Trên thực tế, việc gia tăng GRDP có thể nhờ nhiều nhân tố chứ khơng phải nhờ gia tăng vốn đầu tƣ. Chính vì thế, việc tính ICOR thƣờng giả định rằng mọi nhân tố khác khơng thay đổi và chỉ có gia tăng vốn dẫn đến gia tăng GRDP.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)