4.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả chi chi đầu tƣ phát triển của ngân sách
4.4.4. Năng lực của chủ đầu tƣ, nhà thầu, các đơn vị tƣ vấn
Nhà nƣớc chƣa quy định cụ thể về điều kiện năng lực hoạt động của chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, dẫn đến nhiều chủ đầu tƣ năng lực kém, thậm chí khơng có chun mơn, kinh nghiệm nên quản lý và triển khai dự án thiếu bài bản. Do đó, khơng ít dự án đầu tƣ xây dựng trọng điểm hiện nay bộc lộ nhiều sai phạm, yếu kém trong công tác quản lý, lựa chọn nhà thầu thiếu năng lực về tài chính, cũng nhƣ đơn vị tƣ vấn giám sát chuyên môn kém.
Phƣơng thức lựa chọn nhà thầu của chủ đầu tƣ còn nhiều bất cập, thực tế cũng khơng ít thơng qua quen biết chỉ định thầu, đấu thầu theo quy định. Việc đánh giá lựa chọn nhà thầu chủ yếu trên hồ sơ dự thầu so với hồ sơ mời thầu, còn việc xác định năng lực thực tế, kinh nghiệm thi công của nhà thầu bị bỏ qua, chƣa xem xét đầy đủ nguồn cung cấp và giá cả vật tƣ, nhân cơng, do đó nhiều dự án “chọn nhằm” nhà thầu năng lực kém. Cũng vì vậy, suất đầu tƣ bị đẩy lên cao; phƣơng án thiết kế xây dựng không đạt khi thi cơng một vài hạng mục thì phải điều chỉnh, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng, thời gian thực hiện dự án.
Tình trạng chủ đầu tƣ đề xuất thay đổi vật liệu xảy ra phổ biến, chủ yếu từ gựi ý của nhà thầu thi công, nhất là khi đơn giá dự thầu của từng chi tiết đã bỏ giá thấp trƣớc đó, Việc đẩy giá thành lên cao sau đấu thầu (nhất là khi còn khoản dự
phịng phí) góp phần gây lãng phí, là nguyên nhân gián tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng cơng trình xây dựng.
Chủ đầu tƣ chƣa có chế tài đối với những sai phạm của các nhà thầu tƣ vấn, nhà thầu thi công xây dựng, đặc biệt là khi thiết kế hay thi công chậm, chất lƣợng khơng cao, chƣa có cơ chế xử lý nhà thầu năng lực thực tế không đúng với hồ sơ trúng thầu. Thực tế rất ít chủ đầu tƣ phạt vi phạm hợp đồng với các đơn vị nêu trên khi sai phạm về tiến độ, chất lƣợng. Vấn đề thay đổi nhà thầu sau đấu thầu chƣa đƣợc hƣớng dẫn cặn kẽ về trình tự, và cũng khó thực hiện vì khó xác định khối lƣợng đã thực hiện, nhà thầu thay thế sẽ đƣợc chỉ định hay đấu thầu lại, khối lƣợng cịn lại khơng tƣơng xứng với số tiền cịn lại, cơng việc cịn lại phức tạp hơn nên nhà thầu thay thế chào giá cao, vƣợt dự tốn, thậm chí tăng tổng mức đầu tƣ, phải điều chỉnh dự án, kéo dài thời gian thi công, ảnh hƣởng đến tiến độ thực hiện.
Năng lực nhà thầu tƣ vấn và nhà thầu xây dựng hiện nay chƣa đáp ứng nhu cầu cả về chất và lƣợng. Tuy vậy, do hiện tƣợng “thông thầu” hay tạo “hồ sơ đẹp”, đồng thời Luật Đấu thầu có nhiều lỗ hổng ngay từ khâu tổ chức đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, chƣa cụ thể nên rất dễ hiểu là chỉ chọn đơn vị có giá bỏ thầu rẻ nhất mà khơng tính đến năng lực nhà thầu, nên những nhà thầu có năng lực yếu kém vẵn có thể trúng thầu, thậm chí là những gói thầu lớn. Đồng thời một số nhà thầu có xu hƣớng bỏ giá thầu thấp nhằm mục tiêu trúng thầu bằng mọi giá. Chƣa có cơ chế rõ ràng để ngăn chặn, loại trừ các nhà thầu yếu kém về năng lực. Đã có nhà thầu thi cơng trì trệ, cơng trình chậm tiến độ hoặc chất lƣợng thi công không đúng theo thiết kế, dự toán tại một dự án này, nhƣng ngay sau đó lại đƣợc dự thầu và thắng thầu tại một dự án khác.
Bên cạch đó, số lƣợng đội ngũ tƣ vấn giám sát mọc lên nhƣ nấm nhƣng khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ, có những cơng ty tƣ vấn vừa có vai trị tƣ vấn thiết kế dự tốn, vừa có chức năng giám sát vừa có chức năng thi cơng; có những nhà tƣ vấn thiết kế vận dụng định mức kinh tế kỹ thuật không hợp lý, định mức cao dẫn đến đội giá cơng trình cao càng cao càng tốt để hƣởng chi phí tƣ vấn cao,… Từ đó,
khiến cho chủ đầu tƣ phê duyệt cơ sở đấu thầu chƣa hợp lý, gây thất thốt lãng phí ngân sách Nhà nƣớc.