Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tƣ phát triển

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 99 - 102)

5.3.1. Gắn kết chặt chẽ giữa nhóm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ trong phân phối nguồn lực tài chính phân phối nguồn lực tài chính

- Cần tối ƣu hóa cơ cấu chi ngân sách cho đầu tƣ và thƣờng xuyên phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế phát triển của nền kinh tế cả nƣớc nói chung và Cà Mau nói riêng. Đảm bảo tốc độ tăng chi thƣờng xuyên nhỏ hơn tốc độ chi đầu tƣ

phát triển, nhất thiết chi đầu tƣ của ngân sách phải nâng cao để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, tạo vốn mồi cho sự thu hút khu vực tƣ nhân.

- Thế nhƣng, trƣớc mắt khả năng ngân sách để nâng cao mức đầu tƣ cơ sở hạ tầng có sự giới hạn nhất định, bởi vì khả năng tăng thu ngân sách Nhà nƣớc thấp, củng nhƣ do phải gia tăng chi phí tài trợ để tái cấu trúc lại hệ thống Doanh nghiệp Nhà nƣớc và các Ngân hàng Thƣơng mại quốc doanh. Cho nên, mức chi đầu tƣ của ngân sách có lẽ khó mà vƣợt qua mức 7% GDP trong vòng 10 năm tới. Nhƣng đến giai đoạn 2011 – 2020, theo các nhà nghiên cứu nên giữ chi đầu tƣ ở mức này hoặc thấp đôi chút (vào khoảng 5-6% GDP) cho phù hợp với xu thế Nhà nƣớc sẽ ngày càng ít can thiệp vào các hoạt động kinh tế nhƣng vẫn bảo đảm nguồn thu đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng, khi đó chi thƣờng xuyên có thể mở rộng hơn để nâng cao phúc lợi xã hội.

5.3.2. Thực hành triệt để chính sách tiết kiệm chi ngân sách để gia tăng nguồn vốn đầu tƣ cho Nhà nƣớc nguồn vốn đầu tƣ cho Nhà nƣớc

- Cần thiết lập những mục tiêu và ƣu tiên có tính chiến lƣợc trƣớc khi phân bổ nguồn lực. Đồng thời, đòi hỏi hệ thống chi tiêu ngân sách phải có sự linh hoạt, chuyển nhanh sự phân bổ nguồn lực từ những ƣu tiên thấp sang ƣu tiên cao, từ những dự án, chƣơng trình kém hiệu quả sang những chƣơng trình, dự án có hiệu quả cao hơn.

- Thực hiện chế độ khoán chi nhằm xác lập quy chế trao quyền tự chủ rông rãi cho ngƣời quản lý trong việc tái phân bổ nguồn lực và tính tự chịu trách nhiệm của họ và kết quả hoạt động. Đồng thời, bãi bỏ cơ chế xin cho, đảm bảo tính minh bạch của chi ngân sách Nhà nƣớc và giữ kỷ luật tài chính tổng thể.

- Đẩy mạnh cơng cuộc cải cách hành chính và tái cấu trúc lại khu vực quản lý Nhà nƣớc. Xóa bỏ cơ chế cấp phát kinh phí xây dựng trụ sở, văn phịng làm việc của các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, thay vào đó là cơ chế đi thuê từ khu vực tƣ nhân cung ứng.

- Đối với các khoản chi dịch vụ kinh tế cần xem xét lại một cách tồn bộ và chi tiết để có chính sách chuyển dần các khoản chi cho lĩnh vực này từ hình thức cấp phát khơng hồn lại vốn sang hoàn lại vốn.

5.3.3. Tăng chi ngân sách Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn của xã hội và đóng góp thiết thực vào tăng để đẩy nhanh tốc độ thu hút vốn của xã hội và đóng góp thiết thực vào tăng trƣởng kinh tế

Cần xác lập giới hạn tổng mức nguồn lực phân bổ cho các lĩnh vực ƣu tiên đầu tƣ phù hợp với khơn khổ tài chính trung dài hạn. Trong khn khổ này, đòi hỏi Nhà nƣớc phải chấp nhận sự đánh đổi giữa các mục tiêu ƣu tiên. Phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hóa, nguồn lực của ngân sách Nhà nƣớc cần ƣu tiên phân bổ các lĩnh vực sau:

- Nâng cao tỷ trọng chi ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho lĩnh vực nơng nghiệp, trong đó cần chú trọng đến các khoản chi cho cải tạo hệ thống thủy lợi, khuyến nông, trợ giá đễ tạo đà và thế thu hút gấp đôi mức đầu tƣ của khu vực tƣ nhân vào lĩnh vực này.

- Cần gia tăng vốn đầu tƣ của ngân sách Nhà nƣớc để phát triển hệ thống giao thông ở các vùng nơng thơn và liên tỉnh, trong đó cần chú trọng hơn nữa nguồn vốn dành cho công tác bảo dƣỡng nhằm nâng cao hiệu quả khai thác và tiết kiệm chi phí. Đối với hệ thống giao thơng ở các vùng đô thị lớn, cần đẩy nhanh hơn nữa chính sách xã hội hóa để thu hút rộng rãi sự đầu tƣ khu vực tƣ nhân.

5.3.4. Tăng cƣờng đầu tƣ, hỗ trợ phát triển các tổ chức hỗ trợ phát triển khu vực tƣ nhân khu vực tƣ nhân

Cũng nhƣ tiếp cận đến nguồn vốn, một trong những trở ngaị không nhỏ làm cản trở đến sự phát triển các doanh nghiệp tƣ nhân là thiếu thông tin thị trƣờng và kỹ thuật, thiếu lao động có kỷ năng và những bí quyết cơng nghệ… Do đó, Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ tài chính từ ngân sách Nhà nƣớc nhằm khuyến khích thành lập và phát triển các hệ thống các tổ chức, mà có vai trị hỗ trợ sự phát triển khu vực tƣ nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động trên các lĩnh vực nhƣ cung cấp thơng tin, xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng, tƣ vấn và triển khai ứng dụng công nghệ, đào tạo lao động…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước tỉnh cà mau (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)