Phân tích phản ứng xung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất tại việt nam (Trang 73 - 76)

3.1. Đề xuất mô hìnhSVAR

3.1.4. Phân tích phản ứng xung

Đo lường phản ứng của các biến số do các cú sốc cấu trúc gây ra cho thấy được chiều hướng và mức độ phản ứng của các biến số. Trong phần này luận văn tiến hành phân

tích phản ứng xung nhằm mơ tả MTM trước cú sốc của các biến độc lập. Đồ thị phản ứng xung ở hình 3.1 cho thấy:

Một cú sốc tăng giá cả hàng hóa thế giới PC có tác động đồng biến và đáng kể nhất đối với LSHĐ IRV hơn cả tác động do chính IRV gây ra cho IRV.Một cú sốc đồng biến của lãi suất của FED nhìn chung có tác động nghịch biến đến làm IRV. Tuy nhiên, trong 5 tháng đầu IRV đồng biến, sau đó IRV nghịch biến trong suốt giai đoạn còn lại. Một cú sốc đồng biến của sản lượng cơng nghiệp có tác động đồng biến đối với IRV. Một cú sốc đồng biến của giá cả trong nước làm IRV đồng biến. Một cú sốc đồng biến của cung tiền nhìn chung làm IRV đồng biến. Trong đó, 6 tháng đầu, IRV nghịch biến, từ tháng thứ 7 về sau, IRV đồng biến bền vững với M2. Một cú sốc tăng tỷ giá EX làm IRV nghịch biến. Một cú sốc tăng DR nhìn chung làm IRV nghịch biến. Trong ngắn hạn, IRV đồng biến suốt 6 kỳ đầu, từ kỳ thứ 7 về sau, IRV nghịch biến. Một cú sốc tăng DR lên 0,46% làm cho IRV tăng nhẹ trong 6 tháng cao nhất chỉ 0,14%, sau đó tiếp nối bởi xu hướng giảm nhẹ cho các kỳ sau mức giảm lớn nhất là 0,09%. Mức độ truyền dẫn thấp trong ngắn hạn thậm chí nghịch biến trong dài hạn cho thấy truyền dẫn từ LSTCK đến lãi suất thị trường là khơng hồn tồn trong ngắn hạn thậm chí nghịch biến trong dài hạn.

Kết quả trong Hình 3.2cho thấy phản ứng với cú sốc đồng biến trong LSHĐ, LSTCK đồng biến, tỷ giá đồng biến, cung tiền nghịch biến, giá cả nghịch biến, sản lượng nghịch biến. Cụ thể, trước cú sốc đồng biến trong LSHĐ ngắn hạn (tăng lên 0,57%):

Cung tiền phản ứng nghịch biến ngay lập tức và mạnh mẽ trong 11 kỳ đầu, giảm tối đa ở kỳ thứ 5 với mức giảm là 0,22%. Sau đó tăng nhẹ đến kỳ 17 rồi lại trở về xu hướng nghịch biến suốt phần còn lại của kỳ quan sát, mức giảm ổn định định ở kỳ thứ 36 là 0,032%.

Giá cả nghịch biến (giảm sâu) trong 16 kỳ đầu, mức giảm mạnh nhất là 0,39% ở kỳ 15, sau đó vẫn nghịch biếnvà ổn định với mức giảm vẫn mạnh ở mức 0,35% từ kỳ thứ 41 trở đi.

Hình 3.1: Phản ứng xung của LSHĐ với các cú sốc giá cả hàng hóa thế giới, lãi suất vốn liên bang Mỹ, sản lượng công nghiệp, giá cả trong nước, cung tiền M2,

LSHĐ, tỷ giá và LSTCK -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(PCL)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(IRU)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(IPL)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(PVL)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D( IRV) to D(M2L)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(IRV)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(EXL)

-0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to D(DR)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innov ations

Nguồn: Tính toán từ phần mềm thống kê

Sản lượng biến động mạnh sau một cú sốc tăng lãi suất nhưng nhìn chung vẫn nghịch biến (giảm sâu nhất ở kỳ thứ 4 với mức giảm là 0,72%) trong ngắn hạn và nghịch biến trong dài hạn (ổn định ở mức giảm 0,2%).

Tóm lại, kênh lãi suất có tác động mạnh, nghịch biến đến các biến cung tiền, lạm phát và sản lượng.Trong đó tác động của lãi suất lên sản lượng là mạnh nhất trong ngắn hạn, và tác động lên giá cả là mạnh nhất trong dài hạn. Hệ SVAR này đã loại bỏ được hiện tượng price puzzle của các nghiên cứu trước.

Hình 3.2: Phản ứng của sản lượng, giá cả, cung tiền và lãi suất thị trường, tỷ giá, LSTCK đối với cú sốc lãi suất thị trường

Phản ứng của IP Phản ứng của PV Phản ứng của M2

-.008 -.006 -.004 -.002 .000 .002 .004 .006 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Accumulated Response of D(IPL) to Cholesky One S.D. D(IRV) Innovation

-.0040 -.0035 -.0030 -.0025 -.0020 -.0015 -.0010 -.0005 .0000 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(PVL) to Cholesky

One S.D. D(IRV) Innovation

-.0025 -.0020 -.0015 -.0010 -.0005 .0000 .0005 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Accum ulated Response of D(M2L) to Cholesky One S.D. D(IRV) Innovation

Phản ứng của IRV Phản ứng của EX Phản ứng của DR

.56 .60 .64 .68 .72 .76 .80 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(IRV) to Cholesky

One S.D. D(IRV) Innovation

-.002 -.001 .000 .001 .002 .003 .004 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(EXL) to Cholesky

One S.D. D(IRV) Innovation

.12 .16 .20 .24 .28 .32 .36 .40 .44 .48 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Accumulated Response of D(DR) to Cholesky

One S.D. D(IRV) Innovation

Nguồn: Tính tốn từ phần mềm thống kê

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất tại việt nam (Trang 73 - 76)