Kết luận rút ra từ mơ hình định lượng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất tại việt nam (Trang 78 - 80)

Thứ nhất, truyền dẫn CSTT qua lãi suất là đáng kể nhất đối với việc giải thích biến động của sản lượng công nghiệp, tuy nhiên không đáng kể đối với việc giải thích lạm phát ở Việt Nam. Sản lượng công nghiệp được tìm thấy phản ứng nghịch biến với LSHĐ. Phù hợp lý thuyết kinh tế truyền thống rằng thắt chặt tiền tệ làm giảm sản lượng công nghiệp. Thứ hai cho thấy hội nhập kinh tế ở Việt Nam làm CSTT bị phụ thuộc vào các biến nước ngoài thể hiện ở 3 kết quả sau: CPI ngày càng phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài, đặc biệt là giá cả hàng hóa thế giới rồi đến lãi suất của Mỹ; và cung ứng tiền ra lưu thông phụ thuộc rất nhiều vào dấu hiệu của giá cả hàng hóa thế giới và tỷ giá; LSHĐ trong nước được giải thích chủ yếu bởi các nhân tố bên ngồi là giá cả hàng hóa thế giới, thay đổi trong lãi suất của FED. Thứ ba, truyền dẫn từ LSTCK đến LSHĐ ngắn hạn ở Việt Nam là khơng hồn tồn trong cả ngắn hạn và dài hạn. Đây là kết luận phù hợp với nhiều nghiên cứu về chủ đề này.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, luận văn đi vào phân tích MTM qua lãi suất cho mơ hình SVAR trong giai đoạn từ tháng 1 năm 2006 đến tháng 10 năm 2013. Sau đó thực hiện ước lượng ma trận hệ số, phân tích hàm phản ứng xung và phân rã để đưa ra những bằng chứng khoa học về MTM qua lãi suất của Việt Nam là mạnh nhất trong việc giải thích biến động

của sản lượng cơng nghiệp.Tuy nhiên truyền dẫn CSTT ở Việt Nam cịn chưa được tốt vì nhiều vấn đề trong CSTT và chịu ảnh hưởng lớn từ bên ngoài.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ VỀ CƠ CHẾ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA LÃI SUẤTTẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua lãi suất tại việt nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)