5. Phương pháp nghiên cứu của đề tà
1.1.2. Quan niệm về nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam
viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Theo từ điển tiếng Việt, “nâng cao là làm cho cao hơn trước đưa lên mức cao hơn”; “nâng cao là làm cao, làm ở mức tốt hơn”, [117, tr.320]. Những hoạt động tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của chủ thể, nhằm tác động đến khách thể phát triển theo mục đích, yêu cầu của mọi công việc trên thực tế là biểu hiện của quá trình nâng cao; việc chuyển từ trạng thái chất lượng này sang trạng thái chất lượng khác cao hơn, đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển của sự vật, hiện tượng cũng là biểu hiện của sự nâng cao. Do đó, có thể hiểu nâng cao là q trình tương tác hợp quy luật của các chủ thể làm biến đổi tổng thể các yếu tố, tạo ra một khả năng mới, giúp con người nhận thức và hoạt động tốt hơn.
Từ góc độ tiếp cận trên có thể quan niệm: Nâng cao năng lực thực
tiễn của người chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam là quá trình tương tác hợp quy luật của các chủ thể làm biến đổi tổng thể các yếu tố hợp thành khả năng hoạt động vật chất của người chính trị viên, giúp họ ngày càng hồn thành tốt hơn chức trách, nhiệm vụ của mình. Quan niệm này chỉ rõ:
Thứ nhất, nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên trong
Quân đội nhân dân Việt Nam là q trình bổ sung, hồn thiện tổng thể các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Nội dung của
q trình này luôn chứa đựng mâu thuẫn biện chứng. Mâu thuẫn cơ bản, xuyên suốt trong quá trình nâng cao là giữa yêu cầu nội dung của việc nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên với những cản trở, tác động trái ngược từ những hạn chế, bất cập của hiện trạng về sự mất cân đối giữa phẩm chất và năng lực, trí tuệ, tư chất và thể lực của người chính trị viên cũng như bất hợp lý về trình độ chun mơn trong q trình thực hiện nhiệm vụ. Là q trình người chính trị viên nhận thức, vận dụng và hiện thực hoá lý luận vào thực tiễn thơng qua hoạt động có mục đích, xác định đúng mục tiêu, phương hướng, kế hoạch, biện pháp, lựa chọn sử dụng lực lượng, công cụ, phương tiện và tạo ra những điều kiện cần thiết, mơi trường thuận lợi trong q trình nâng cao. Là việc lựa chọn, sử dụng các phương thức tác động đồng điệu các yếu tố thích hợp làm biến đổi khách thể theo mục đích đặt ra.
Các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên vừa ổn định tương đối, vừa biến đổi gắn với sự biến đổi của những tiền đề khách quan. Trước hết là sự biến đổi của môi trường xã hội, của chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn. Trực tiếp là sự nỗ lực tự bồi dưỡng của người chính trị viên. Mỗi yếu tố có vai trị riêng nhưng giữa chúng có sự ràng buộc và quy định lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Sự biến đổi của các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên là q trình khơng ngừng tích luỹ dần về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất của họ trong cơng việc. Q trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn giữa các khuynh hướng đối lập nhau, thông qua con đường đấu tranh phủ định lẫn nhau. Tất yếu của q trình ấy dẫn tới sự thay đổi và chuyển hố không ngừng từ từng mặt, từng yếu tố sẽ tạo ra sự thay đổi căn bản về chất năng lực thực tiễn của người chính trị viên.
Nội dung nâng cao thể hiện ở sự thay đổi, đổi mới về trình độ từ thấp đến cao ở từng yếu tố và toàn bộ năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Hình thức nâng cao diễn ra đa dạng, phong phú. Nó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, khơng gian, thời gian cụ thể, vào vai trị của chủ thể trong nhận thức
và phương thức giải quyết mâu thuẫn của quá trình nâng cao. Nội dung nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên, bao gồm: khả năng xác định ngày càng đúng hơn, phù hợp hơn mục đích hoạt động thực tiễn, mục đích hoạt động chủ trì về chính trị và hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị. Chất lượng của khả năng này, được trực tiếp quyết định bởi vai trị của các chủ thể và chính bản thân người chính trị viên; khả năng sử dụng lực lượng, công cụ phương tiện hợp lý trong tổ chức các hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị, nâng cao chất lượng hiệu quả các hình thức và biện pháp cho hoạt động cơng tác của người chính trị viên, giúp họ tự tin, linh hoạt sử dụng phương tiện, phương pháp tuyên truyền, giáo dục, nghệ thuật xử lý các tình huống và làm chủ q trình chủ trì về chính trị và tiến hành cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở các đơn vị thuộc quyền; khả năng giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng cấp uỷ, tổ chức đảng, xây dựng các tổ chức trong đơn vị theo chức trách, nhiệm vụ được giao, đó là: mâu thuẫn giữa khối lượng cơng việc ngày càng lớn, yêu cầu quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng ngày càng cao với khả năng, năng lực thực tiễn có hạn của người chính trị viên. Giải quyết mâu thuẫn này khơng chỉ địi hỏi sự nỗ lực phấn đấu của người chính trị viên, mà cịn phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức, hỗ trợ của các chủ thể lãnh đạo, chỉ huy, quản lý họ. Vì vậy, việc nhận thức và nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên cịn phụ thuộc rất lớn vào vai trị chủ thể trong quản lý, giáo dục và tổ chức các hoạt động ở đơn vị.
Bổ sung, hoàn thiện các khả năng trong mối quan hệ chung quy định ràng buộc chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên, là q trình thực hiện liên tục thơng qua các lần phủ định biện chứng. Mỗi lần chuyển hoá là một nấc thang thay đổi về năng lực thực tiễn được nâng cao tạo mắt xích trong nấc thang của phát triển. Sự chuyển hố trong q trình nâng cao diễn ra phức tạp, vừa liên tục, vừa đứt đoạn dựa trên cơ sở hoạt động thực tiễn, trực tiếp là hoạt động thực tiễn cơng
tác đảng, cơng tác chính trị. Và nó chỉ được thực hiện triệt để khi các mâu thuẫn trong lịng bản thân nó đã chín muồi. Trong mỗi giai đoạn, từng mặt, yếu tố có sự thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, đây là sự chuyển hóa mang tính cục bộ. Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại địi hỏi lĩnh vực qn sự cần có sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về không gian, thời gian của chiến tranh, nghệ thuật tác chiến, v.v., tất yếu đặt ra yêu cầu nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên ngang tầm với địi hỏi của tình hình hiện thực. Tuy vậy, kết quả của nó đạt đến đâu, tuỳ thuộc vào hoạt động của các chủ thể trong quá trình nâng cao.
Nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên, địi hỏi sâu sắc hơn tính tự giác, kế hoạch và cách thức quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khai thác, sử dụng. Khi người chính trị viên ngày càng được đào tạo chính quy, cơ bản, kết hợp với bồi dưỡng thường xun về chun mơn cơng tác đảng, cơng tác chính trị, sẽ hạn chế tình trạng yếu kém trong cơng tác. Điều đó phản ánh sự biến đổi tích cực về chất lượng và hợp lý về số lượng, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện về năng lực thực thực tiễn của người chính trị viên trong tình hình mới.
Mục đích của nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam là nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả mọi hoạt động (giáo dục, tổ chức và giải quyết các mối quan hệ, các mặt cơng tác, các tình huống nảy sinh,v.v.) ngày càng tốt hơn, đáp ứng mục tiêu yêu cầu phát triển của quân đội, đơn vị trong tình hình mới. Người chính trị viên vừa là đối tượng, khách thể, đồng thời là chủ thể xem xét xây dựng năng lực thực tiễn của mình. Do đó, bồi dưỡng tri thức, tình cảm, ý chí, đạo đức, sức khoẻ, bản lĩnh chính trị, trình độ chun môn và kinh nghiệm công tác,v.v., đảm bảo lực lượng, phương tiện vật chất trong hoạt động cho người chính trị viên để họ thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụ của mình ở đơn vị.
Thứ hai, nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên trong
Quân đội nhân dân Việt Nam là quá trình tương tác hợp quy luật giữa các chủ thể với người chính trị viên.
Nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên, là một q trình tự bổ sung, hồn thiện bền vững các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của họ trong sự tương tác khách quan với các chủ thể nâng cao. Trong đó, vai trị của nhà trường trong đào tạo và lãnh đạo chỉ huy đơn vị bồi dưỡng chun mơn là yếu tố giữ vai trị định hướng đến chất lượng nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên thực hiện theo chức trách, nhiệm vụ được giao. Vai trò của lãnh đạo, chỉ huy đơn vị còn quy định đến tác phong, phong cách của người chính trị viên trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Tác động đến nội dung, biện pháp lãnh đạo đúng đắn, kích thích để người chính trị viên huy động cao nhất những tri thức về quan điểm đường lối của Đảng, nghị quyết, chỉ thị của cấp trên và tri thức chuyên ngành cơng tác đảng, cơng tác chính trị vào q trình chủ trì về chính trị và tiến hành cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở đơn vị, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của đơn vị, quân đội trong giai đoạn cách mạng mới.
Chủ thể nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên là các tổ chức, các lực lượng tham gia quá trình quản lý, giáo dục, bồi dưỡng năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Q trình này biểu hiện tập trung thống nhất ở nhận thức của chủ thể nâng cao. Với tư cách là những tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, quản lý, giáo dục, rèn luyện người chính trị viên thì chủ thể nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên, trước hết là Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, các tổ chức lãnh đạo chỉ huy cấp trên. Tiếp đó, với tư cách là người trực tiếp thực thi các nhiệm vụ ở đơn vị thì chủ thể của nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên là chính bản thân họ. Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng là cơ quan chủ quản cao nhất, là nhân tố có ý nghĩa
quyết định chiến lược phát triển năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Các cơ quan chức năng, nhà trường cơ sở đào tạo, đơn vị, tổ chức đảng, cấp uỷ người chỉ huy nơi người chính trị viên học tập công tác là chủ thể tác động trực tiếp đến nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên thơng qua hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách và tổ chức thực hiện các quan điểm chủ trương chính sách đó. Thơng qua việc xác lập vị trí, vai trị, ý nghĩa của việc giáo dục, tổ chức và giải quyết các nhiệm vụ, các mối quan hệ và vị trí, vai trị của người chính trị viên trong phục vụ cho nhiệm vụ lãnh đạo, quản lý, giáo dục của đơn vị. Thơng qua việc tuyển chọn, đào tạo, bố trí, sử dụng, đánh giá, đề bạt và bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị,v.v.. Những vấn đề đó có tác động to lớn đến phẩm chất, năng lực, trách nhiệm của người chính trị viên, khơi dậy những tiềm năng lý luận chính trị - quân sự và chuyên môn nghề nghiệp của họ. Thông qua việc rèn luyện, kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, biểu dương kịp thời sẽ tạo động lực thúc đẩy người chính trị viên tích cực, tự giác phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đối với các tổ chức, lực lượng như đoàn thanh niên, hội đồng quân nhân, với vai trị, chức năng hoạt động của nó có tác động tích cực tới năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Các tổ chức này góp phần tạo ra những mơi trường, điều kiện trực tiếp, thuận lợi thúc đẩy người chính trị viên tích cực tu dưỡng, rèn luyện, phát triển, hoàn thiện, phẩm chất, đạo đức tác phong cơng tác của mình.
Cùng với sự tác động của các tổ chức, các lực lượng, vấn đề có ý nghĩa quyết định đến nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên chính là bản thân họ. Họ là chủ thể trực tiếp của sự nâng cao, đồng thời là khách thể chính tác động của các yếu tố trong quá trình nâng cao. Mặt khác, họ là những người luôn chịu sự tác động của mơi trường, cơ chế, chính sách và lãnh đạo,
chỉ huy cấp trên, các tổ chức, các lực lượng trong hệ thống quản lý giáo dục. Đây là một quá trình biện chứng giữa sự tác động của những giá trị, yêu cầu phẩm chất năng lực người cán bộ cách mạng với sự tiếp nhận, tu dưỡng rèn luyện, phấn đấu nhằm biến những giá trị, phẩm chất, năng lực người cán bộ cách mạng thành những giá trị phẩm chất nhân cách của người chính trị viên trong giáo dục, tổ chức và giải quyết các nhiệm vụ, các mối quan hệ,v.v..
Khách thể mà các chủ thể hướng vào làm biến đổi, phát triển là các yếu tố, bộ phận cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên, trực tiếp là làm biến đổi, phát triển các yếu tố thuộc về chất lượng người chính trị viên theo hướng ngày càng đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ xây dựng quân đội trong tình hình mới. Phương thức tác động, trên cơ sở nhận thức đúng quy luật khách quan của chủ thể, từ đó vận dụng linh hoạt những hình thức, biện pháp phong phú đa dạng. Trong đó, sự kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, bồi dưỡng với nỗ lực tích cực, tự học, tự rèn, tự giác phấn đấu vươn lên trong q trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ của người chính trị viên trong mơi trường thuận lợi là phương thức cơ bản, quan trọng nhất. Phương thức này thể hiện rõ bản chất, đặc điểm và tính chất đặc biệt của hoạt động quân sự ở đơn vị.
Đặc điểm chủ yếu của sự tương tác hợp quy luật giữa các chủ thể với người chính trị viên trong q trình nâng cao là sự địi hỏi tính tích cực, tự giác của các chủ thể được diễn ra trong không gian, thời gian của sự nghiệp xây dựng Quân đội nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Điều này phản ánh một sắc thái riêng so với các quá trình hoạt động khác của xã hội. Hơn nữa, quá trình này cũng hàm chứa trong nó nội dung của chủ trương nâng cao chất lượng chính trị trong hoạt động quân sự, một dạng hoạt động đặc thù mang tính chất đặc biệt.
Quá trình nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên mang tính tích cực, tự giác của các chủ thể cịn có sự thống nhất giữa việc đào tạo, bồi
dưỡng với sử dụng. Hai mặt này luôn thống nhất, tương ứng tác động hỗ trợ bổ sung lẫn nhau. Trình độ đào tạo, bồi dưỡng thấp hơn yêu cầu sử dụng thì tạo ra sự “mất cân đối” và khơng thể nâng cao. Q trình nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên là số lượng, chất lượng ngày càng cao các yếu tố cấu thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên hợp lý, và ngược lại.
Nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam có thể và cần phải được định tính và định lượng bằng một hệ tiêu chí nhất định. Tiêu chí là tồn bộ những đặc trưng, những dấu hiệu