1 Ký hiệu đối tượng đào tạo trở thành chính trị viên từ sĩ quan chuyên nghiệp
2.1.2. Những mâu thuẫn trong nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
người chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Một là, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao về năng lực thực tiễn của người chính trị viên với chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng năng lực thực tiễn cho họ còn nhiều bất cập
Trước những yêu cầu mới về xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, địi hỏi người chính trị viên trong Qn đội nhân dân Việt Nam phải phát huy cao năng lực thực tiễn trong chủ trì về chính trị và tiến hành nhiệm vụ cơng tác đảng, cơng tác chính trị. Người chính trị viên phải có tư duy sáng tạo, nhạy bén về chính trị, kiên định vững vàng trước những biến động khó khăn khi tiến hành các hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở đơn vị. Đặc biệt, năng lực thực tiễn của người chính trị viên được xác định như u cầu có tính ngun tắc. Tuy nhiên, trên thực tế nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng năng lực thực tiễn cho người chính trị viên cịn hạn chế nhất định.
Chương trình đào tạo hướng tới tồn diện, chun sâu và quỹ thời gian đào tạo, bồi dưỡng có hạn, do đó ln nảy sinh mâu thuẫn về phân bố thời
gian cho học lý thuyết và thời gian cho thực hành chuyên môn công tác đảng, công tác chính trị.
Nội dung đào tạo trang bị kiến thức tồn diện của các bộ mơn khoa học xã hội và nhân văn quá lớn, vấn đề đặt ra cho sự phù hợp về thời gian của lý thuyết và thời gian vận dụng thực hành, thực tập chuyên môn chưa hợp lý, nảy sinh mâu thuẫn giữa nhận thức với thực hành, hiểu hiết với hành động, sẽ khó khăn cho việc hình thành năng lực thực tiễn của người chính trị viên.
Hình thức đào tạo người chính trị viên theo hướng tăng tính thực tiễn trong giảng dạy của nhà trường cịn nhiều bất cập. Q trình đó, xuất hiện mâu thuẫn giữa nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, năng lực với khả năng hoạt động thực tiễn của người chính trị viên. Đây là một trong những mâu thuẫn được xác định như là mâu thuẫn cơ bản của quá trình nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Bởi vì, mâu thuẫn này quy định bản chất của q trình này và nó tồn tại trong suốt q trình cơng tác của người chính trị viên và chi phối đến các mâu thuẫn khác. Giải quyết tốt mâu thuẫn này, người chính trị viên sẽ hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, đặc biệt là phát huy cao năng lực thực tiễn trong chủ trì về chính trị và tiến hành các hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị ở đơn vị.
Ngày nay, tình hình nhiệm vụ mới địi hỏi u cầu cao vai trị chủ trì về chính trị của chính trị viên các cấp, địi hỏi năng lực thực tiễn của người chính trị viên ngày càng cao. Nhưng trên thực tế việc nhận thức về nhiệm vụ được giao, phát hiện tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề nảy sinh trong hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị của người chính trị viên đang là một khoảng cách xa với yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Trước u cầu đó, địi hỏi người chính trị viên phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất, lối sống tốt đẹp, có tri thức chun ngành cơng tác đảng, cơng tác chính trị, có kinh nghiệm tổ chức thực
hiện chủ trì về chính trị ở đơn vị. Có như vậy họ mới hồn thành tốt nhiệm vụ và khơng ngừng nâng cao năng lực thực tiễn của mình.
Hai là, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao giữa năng lực thực tiễn của người chính trị viên với cơ sở vật chất, phương tiện, bảo đảm cho hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị cịn hạn chế
Yêu cầu cao về năng lực thực tiễn của người chính trị viên với những điều kiện bảo đảm cho hoạt động của họ ở đơn vị, được xác định là hai mặt đối lập của một mâu thuẫn. Mâu thuẫn này được thể hiện là yêu cầu nhiệm vụ với cơng cụ phương tiện đảm bảo cho q trình thực hiện nhiệm vụ của người chính trị viên. Hoạt động thực tiễn của người chính trị viên được diễn ra theo phương hướng xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, trên cơ sở Nghị quyết 51 – NQ/TW ngày 20 tháng 7 năm 2005 của Bộ Chính trị về thực hiện chế độ một người chỉ huy gắn với chế độ chính ủy, chính trị viên trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Cụ thể, đó là “chủ trì về chính trị và tiến hành cơng tác đảng, cơng tác chính trị”, thể hiện ở việc giáo dục chính trị tư tưởng, tổ chức các hoạt động và giải quyết các nhiệm vụ v.v.. của người chính trị viên mà trong đó các điều kiện, phương tiện đảm bảo cho quá trình này chưa được đáp ứng đày đủ trên thực tế.
Hệ thống phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc thu thập và xử lý thông tin, nâng cao lý luận nhận thức cho hoạt động thực tiễn của người chính trị viên cịn nhiều hạn chế, làm xuất hiện mâu thuẫn giữa sự cần thiết đảm bảo thông tin tư liệu thực tiễn cho người chính trị viên với phương tiện kỹ thuật đáp ứng cho q trình này cịn bất cập
Những năm gần đây phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị đã được quan tâm đúng mức, nhất là từ khi có thơng tư 24 của Tổng cục Chính trị về việc bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động công tác đảng, cơng tác chính trị, đã có nhiều thuận lợi thực hiện chức trách, nhiệm vụ
của người chính trị viên. Tuy nhiên, trên thực tế việc đảm bảo còn thiếu đồng bộ, chưa toàn diện, dẫn tới mâu thuẫn giữa chỉ đạo của Tổng cục chính trị về đảm bảo phương tiện hoạt động cơng tác đảng, cơng tác chính trị với thực tế đảm bảo ở đơn vị, gây khó khăn cho hoạt động thực tiễn của người chính trị viên.
Khả năng sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại của người chính trị viên ở đơn vị hiện nay cịn hạn chế nhất định, sự hạn chế yếu kém này khơng chỉ do q trình đào tạo từ nhà trường, mà cịn do từ vai trị chủ quan của người chính trị viên chưa thường xuyên trong tự học tập, tự nghiên cứu nâng cao trình độ sử dụng phương tiện hiện đại. Do đó, xuất hiện mâu thuẫn giữa con người với phương tiện trong hoạt động thực tiễn của người chính trị viên. Năng lực thực tiễn của người chính trị viên được thể hiện bằng việc trực tiếp sử dụng lực lượng và cộng cụ, phương tiện vật chất trong tổ chức sinh hoạt giáo dục chính trị, tư tưởng, và các hoạt động khác có hiệu quả ở đơn vị. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của người chính trị viên trong cơng việc có thành cơng hay khơng cịn phụ thuộc rất lớn vào việc giải quyết tốt mâu thuẫn giữa yêu cầu cao trong hoạt động thực tiễn của người chính trị viên với những điều kiện bảo đảm của q trình này. Thực tế người chính trị viên ở các đơn vị hiện nay có trình độ kiến thức năng lực cao, nhưng việc kết hợp giữa yêu cầu của chức trách nhiệm vụ với sử dụng cơng cụ, phương tiện cho hoạt động cịn hạn chế ở một số công việc cụ thể, thực hiện giải quyết các công việc thực tế chưa triệt để; hoặc là thực hiện nhiệm vụ có lúc, có nơi cịn đơn điệu, làm theo hình thức, chiếu lệ, dẫn tới chất lượng hồn thành nhiệm vụ của đơn vị khơng cao. Những hạn chế đó một mặt là do việc đảm bảo điều kiện, phương tiện của quân đội, đơn vị cho họ chưa tốt, mặt khác do người chính trị viên chưa phát huy tốt tính năng động sáng tạo của mình giải quyết những khó khăn về điều kiện phương tiện vật chất cho hoạt động.
Thực chất của mâu thuẫn này là biểu hiện mối quan hệ giữa những đòi hỏi đặt ra từ yêu cầu khơi dậy, quy tụ, huy động sử dụng lực lượng, công cụ, phương tiện đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực thực tiễn với điều kiện, phương tiện hiện có và khả năng thực tế của người chính trị viên. Đây là vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến việc nâng cao năng lực thực tiễn của chính trị viên.
Giải quyết được mâu thuẫn này chính là ngăn ngừa bệnh lý thuyết sng của người chính trị viên. Việc xây dựng và tổ chức kế hoạch tổ chức các hoạt động cùng các phương tiện điều kiện cho hoạt của người chính trị viên là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy năng lực thực tiễn của người chính trị viên.
Ba là, mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của người chính trị viên với hạn chế về năng lực thực tiễn của họ trên thực tế.
Mọi nhiệm vụ công tác đảng, cơng tác chính trị, đều địi hỏi có vai trị chủ trì và trực tiếp tham gia của người chính trị viên. Trong đó, các nhiệm vụ như: giáo dục chính trị, tổ chức các hoạt động, xây dựng các tổ chức, các lực lượng, giải quyết các mâu thuẫn,v.v., song, do tuổi trẻ và thời gian tích lũy trong thực tiễn chưa nhiều, quá trình đào tạo ở nhà trường chưa đề cập hết những kỹ năng cơng tác, do đó bị hạn chế về kiến thức thực tiễn. Cơng tác đảng, cơng tác chính trị đi vào mọi hoạt động thực tiễn của đơn vị như: cơng tác tham mưu, chính trị, hậu cần, kỹ thuật, song do số chính trị viên được đào tạo cơ bản chỉ 50% (xem phụ lục 1). Do đó, thực tiễn cơng tác đảng, cơng tác chính trị đi vào các ngành xác định còn hạn chế.
Khả năng thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao của người chính trị viên so với yêu cầu nhiệm vụ được giao trên thực tế bao giờ cũng có những khoảng cách xác định. Việc thay đổi từ phó (đại đội, tiểu đồn) trưởng về
chính trị thành chính trị viên (đại đội, tiểu đồn), người chính trị viên được xác định vị trí và vai trị rõ hơn, nhiệm vụ nặng nề hơn, không chỉ thuần tuý làm cơng tác đảng cơng tác chính trị mà cịn giữ vai trị là chủ trì về chính trị ở đơn vị. Cho nên cần phải giải quyết mâu thuẫn này để chuyển hoá quan điểm, nghị quyết, chỉ thị mệnh lệnh kịp thời có hiệu quả ở đơn vị.
Sự thống nhất và khác biệt của hai quá trình này được xác định là một trong các mâu thuẫn cơ bản của việc nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên hiện nay. Nội dung tiến hành cơng việc của người chính trị viên ở đơn vị không phải bao giờ cũng đồng nhất với hoạt động chuyên ngành mà họ được trang bị, không thể khi nào cũng đồng nhất giữa lý luận và thực tiễn. Do đó, trong q trình cơng tác của người chính trị viên ln ln xuất hiện mâu thuẫn giữa kiến thức và thực tế, giữa nhận thức và khách thể tiến hành cơng việc ở đơn vị. Đó chính là mâu thuẫn giữa yêu cầu ngày càng cao về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của người chính trị viên với năng lực thực tiễn của họ.
Chức trách, nhiệm vụ của người chính trị viên bao hàm nhiều nội dung, bao gồm một hệ thống công tác tư tưởng, công tác tổ chức, cơng tác quần chúng, v.v.. Do đó, hình thành nhu cầu năng lực thực tiễn cần thiết để thúc đẩy người chính trị viên hồn thành tốt nhiệm vụ. Chẳng hạn, những vấn đề về lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới như: vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, những vướng mắc trong thực tiễn về kinh tế thị trường, vấn đề chống tham nhũng và vấn đề xây dựng nền quốc phịng tồn dân, xây dựng quân đội, trong thời kỳ mới, v.v., đã và đang ảnh hưởng lớn đến chất lượng chính trị của đơn vị. Nếu những vấn đề trên không được luận giải thấu đáo sẽ dẫn đến những băn khoăn lúng túng, giao động trong tư tưởng nhận thức của người chính trị viên. Q trình nảy sinh các mâu thuẫn nói trên là vấn đề tất yếu khách
quan; giải quyết mâu thuẫn đó là vấn đề cấp thiết trong xây dựng đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội; là nguồn gốc, động lực nâng cao năng lực cho người chính trị viên.
Như vậy, năng lực thực tiễn của người chính trị viên chỉ được phát huy khi giải quyết một cách hợp lý, hài hoà giữa yêu cầu khách quan và khả năng thực tiễn của họ. Trong đó giải quyết hài hịa u cầu ngày càng cao về thực hiện chức trách, nhiệm vụ của người chính trị viên với khả năng hạn chế về năng lực thực tiễn của họ trên thực tế, cần có sự lựa chọn những giải pháp thích hợp để nâng cao năng lực thực tiễn của người chính trị viên. Đồng thời, cần phải được tiến hành các giải pháp đồng bộ, trong đó trước hết cần có những u cầu cơ bản của q trình này.