Chương 1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
1.2 Các khái niệm liên quan trong luận văn
1.2.4 Thoả mãn công việc
- Định nghĩa của Robert Hoppock (1935, trích dẫn bởi Scott và đồng sự, 1960)
cho rằng việc đo lường sự thỏa mãn công việc bằng hai cách: (a) đo lường sự thỏa mãn cơng việc nói chung và (b) đo lường sự thỏa mãn công việc ở các
khía cạnh khác nhau liên quan đến cơng việc. Ơng cũng cho rằng sự thỏa mãn cơng việc nói chung khơng phải chỉ đơn thuần là tổng cộng sự thỏa mãn của
các khía cạnh khác nhau, mà sự thỏa mãn cơng việc nói chung có thể được xem như một biến riêng [29].
- Theo Vroom (1964), thỏa mãn trong công việc là trạng thái mà người lao động có định hướng hiệu quả rõ ràng đối cơng việc trong tổ chức [34].
- Weiss (1967) định nghĩa rằng thỏa mãn trong công việc là thái độ về công việc
được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của người lao động [33].
- Locke (1976) thì cho rằng thỏa mãn trong công việc được hiểu là người lao động thực sự cảm thấy thích thú đối với cơng việc của họ [24].
- Schemerhon (1993) định nghĩa sự thỏa mãn công việc như là sự phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối với các khía cạnh khác nhau của công việc của nhân viên. Tác giả nhấn mạnh các nguyên nhân của sự thỏa mãn cơng việc bao gồm vị trí cơng việc, sự giám sát của cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp,
nội dung công việc, sự đãi ngộ, và các phần thưởng gồm thăng tiến, điều kiện
vật chất của môi trường làm việc, cũng như cơ cấu của tổ chức [30].
- Ellickson và Logsdon (2001) thì cho rằng sự thỏa mãn công việc được định
nghĩa chung là mức độ người nhân viên yêu thích cơng việc của họ, đó là thái
độ dựa trên sự nhận thức của người nhân viên (tích cực hay tiêu cực) về cơng
việc hoặc mơi trường làm việc của họ. Nói đơn giản hơn, môi trường làm việc càng đáp ứng được các nhu cầu, giá trị và tính cách của người lao động thì độ
- Theo Kreitner và Kinicki (2007), sự thỏa mãn công việc chủ yếu phản ánh mức
độ một cá nhân u thích cơng việc của mình. Đó chính là tình cảm hay cảm
xúc của người nhân viên đó đối với cơng việc của mình [21].
- Khái niệm được sử dụng trong luận văn, thỏa mãn trong công việc là sự đánh
giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực hiện công việc của họ. Việc đánh giá này có thể là tốt hay xấu tùy theo cảm nhận của người lao động. Thoả mãn cơng việc có thể được đo lường theo khía cạnh
chung và khía cạnh thành phần.Tuy nhiên đo lường theo khia cạnh thành phần trong luận văn này sẽ có nhiều nhầm lẫn, xáo trộn, lặp lại. Do đó, luận văn đo lường sự thoả mãn công việc chung thông qua 3 nhân tố của Cammann, Fichman, Jenkins and Klesh (1979) [17]:
9 Nói chung, tơi cảm thấy rất thỏa mãn với công việc. 9 Tôi thỏa mãn với công việc tôi đang làm.
9 Hầu hết mọi người đều cảm thấy thỏa mãn với công việc.
Bảng 1-2: Tóm tắt các giai đoạn nghiên cứu về thỏa mãn công việc Tác giả nghiên cứu Thời gian Kết quả
Robert Hoppock 1935
(a) đo lường sự thỏa mãn cơng việc nói
chung
(b) đo lường sự thỏa mãn cơng việc ở các
khía cạnh khác nhau liên quan đến công việc
Vroom 1964 Weiss 1967 Locke 1976 Schemerhon 1993 Dormann và Zapf 2001 Kreitner và Kinicki 2007
Khái niệm chung, thỏa mãn trong công việc là sự đánh giá của người lao động đối với các vấn đề liên quan đến việc thực hiện công việc của họ. Việc đánh giá này có thể là tốt hay xấu tùy theo cảm nhận của người lao động.
(Cammann, Fichman, Jenkins and Klesh 1979):
- Nói chung, tôi cảm thấy rất thỏa mãn với công việc.
- Tôi thỏa mãn với công việc tôi đang làm.
- Hầu hết mọi người đều cảm thấy thỏa mãn với công việc.