Hạn chế và định hướng cho nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 105)

3 .5Kiểm định sự bằng nhau của giá trị trung bình của các tổng thể con

4.Hạn chế và định hướng cho nghiên cứu tiếp theo

- Bên cạnh những đóng góp đã đề cập ở trên, nghiên cứu cũng tồn tại một số hạn chế nhất định.

9 Nghiên cứu thực hiện với số lượng mẫu tương đối nhỏ, phạm vi khu vực

thành phố Hồ Chí Minh, cần mở rộng nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn vì kích thước mẫu càng lớn thì độ chính xác của nghiên cứu càng cao. Mở rộng giới hạn phạm vi địa lý ở các thành phố lớn khác trong nước. Tuy nghiên cứu này được giới hạn bởi phạm vi nhỏ nhân viên và phạm vi địa lý là TP.HCM nhưng chúng ta vẫn có thể sử dụng kết quả của nghiên cứu này

để làm tài liệu cho các nghiên cứu về sự thỏa mãn tiền lương ngành ngân

hàng ở Việt Nam nói chung.

lương đến hiệu quả làm việc, đến ý định nghỉ việc, lòng trung thành với tổ

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Báo Online baomoi.com, “Đổi mới chính sách tiền lương: Bài tốn khó nhất

ở Việt Nam” , được lấy về từ trang:

[http://www.baomoi.com/Doi-moi-chinh-sach-tien-luong-Bai-toan-kho-nhat-

o-Viet-Nam/47/7126386.epi]

2. Báo Online cpv.org.vn, “Chính sách tiền lương tối thiểu – kinh nghiệm quốc

tế và khuyến nghị đối với Việt Nam”, được lấy về từ trang:

[http://www.cpv.org.vn/cpv/modules/news/newsdetail.aspx?cn_id=482123&c o_id=30179#]

3. Báo Online hrlink.vn, “Hệ thống thang, bảng lương: Quy định và hướng dẫn

xây dựng”, được lấy về từ trang:

[http://www.hrlink.vn/diendan/index.php?showtopic=3695]

4. Báo Online vi.wikipedia.org, “Danh sách ngân hàng tại Việt Nam”, được lấy về từ trang:

[http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ng%C3%A2n_h%C3%A0n

g_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam]

5. Báo Online vnmoney.nld.com.vn, “Những ngân hàng trả lương cao nhất Việt

Nam”, được lấy về từ trang:

[http://vnmoney.nld.com.vn/2012020903034508p0c1014/nhung-ngan-hang- tra-luong-cao-nhat-viet-nam.htm]

6. Châu Văn Toàn (2009), Các nhân tố ảnh hưởng đến sứ thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở Tp.HCM, Luận văn thạc sĩ, TPHCM.

7. Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên

8. Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), Thống kê ứng dụng trong

kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

9. Lê Huy Tùng (2012), Ảnh hưởng của sự thỏa mãn thù lao đến sự gắn kết với

tổ chức của nhân viên văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc

sĩ, TPHCM: Đại học kinh tế Tp HCM.

10. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

doanh, Nhà xuất bản lao động - Xã Hội.

11. Phan Thị Minh Châu (2009), Quản trị học, Nhà xuất bản Phương Đông. 12. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong

điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học

Quốc Gia TP.HCM.

13. Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Thống Kê.

14. Văn bản quy định Chức năng nhiệm vụ - mơ hình tổ chức khối quản trị nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Đông Á, 2012.

15. Văn bản quy định về lương tại ngân hàng TMCP Đông Á, 2012.

16. Văn bản quy định về đánh giá xếp loại hoàn thành nhiệm vụ đối với tập thể, cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, 2012.

Tiếng Anh

17. Cammann, Fichman, Jenkins and Klesh (1979), Michigan Organizational

Assessment Questionnaire Satisfaction subscale.

18. Ellickson, M. and K. Logsdon, (2001), Determinants of job satisfaction of

municipal government employees, State and Local Government Review.

19. Frederick P. Morgeson Michigan State University, Michael A. Campion

Purdue University & Carl P. Maertz Mississippi State University,

Understanding pay satisfaction: the limits of a compensation system implementation.

20. Jacques Igalens and Patrice Roussel (1999), A study of the relationships

between compensation package, work motivation and job satisfaction, John

Wiley & Sons.

21. Kreitner, R & Kinicki, A. (2007), Organisational Behavior, McGraw-Hill, Irwin.

22. Herbert G.Heneman III and Donald P.Schwab (1985), Pay satisfaction: Its

multidimensional nature and measure, University of Wisconsin – Madison,

USA.

23. Larry H. Faulk II (2002), Pay satisfaction consequences: development and

test of a theoretical model, Louisisana State University.

24. Locke, E.A. (1976), The nature and causes of job satisfaction. In M.D,

Dunnette (Ed). Handbook of Industrial and Organisational Psychology,

Chicago, Rand McNally College Publishing Company.

25. Muhammad Shahzad Chaudhry, Hazoor Muhammad Sabir, Exploring the

of public and private sector organizations , Nosheen Rafi and Masood (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nawaz Kalyar.

26. Nezaam Luddy (2005), job satisfaction amongst employees at a public

health institution in the western cape, University of the Western Cape.

27. Padmakumar Ram & Gantasala V. Prabhakar (2010), Determinants of Pay Satisfaction: A Study of the Hotel Industry in Jordan, Associate Professor,

School of Management, New York Institute of Technology.

28. Robert Folger & Mary A. Konovsky (1989), Effect of Procedural and

Distributive Justice on Reaction to pay raise decission, Academy of

Management Journal.

29. Robert Hoppock (1935), Job satisfaction, Oxford, England.

30. Schemerhon (1993) , Organisational Behavior, McGraw-Hill, Irwin.

31. Steven C.Currall, Annette J.Towler & Timothy A.Judge, Pay satisfaction

and organizational outcomes.

32. W.W.Ronan and G.J.Organt (1973), Determinants of pay and pay

satisfaction, Montgomery Country Public Schools Supporting Services

Division Maryland.

33. Weiss DJ, Dawis RV, England GW, Lofquist LH, (1967), Minnesota

satisfaction questionnaire short form.

Phụ lục

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi thỏa mãn tiền lương PSQ (Heneman&Schwab)

Bảng câu hỏi chính thức nghiên cứu về thỏa mãn tiền lương luận văn “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN THÙ LAO ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHỊNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” – Lê Huy Tùng

L1. Tiền lương thực lãnh sau thuế hàng tháng của anh/chị trong ngân hàng L2. Tiền lương hiện tại hàng tháng trong ngân hàng

L3.

Toàn bộ thu nhập chính của anh/chị bao gồm lương căn bản (theo ngạch, bậc, hệ số) và lương kinh doanh (theo doanh số) hàng tháng.

L4.

Tổng số thu nhập tính theo dài hạn (theo năm) hoặc trọn gói theo hợp đồng thuê mướn nhân sự của anh/chị

B1.

Tất cả các khoản phúc lợi ngân hàng dành cho anh/chị (phúc lợi bao gồm: bảo hiểm, y tế, đồng phục, lễ tiệc, nghỉ mát, cơm trưa…)

B2. Khoản tiền ngân hàng chi trả cho các phúc lợi của anh/chị B3. Giá trị của các khoản phúc lợi hiện tại của anh/chị

B4. Số lượng các phúc lợi mà anh/chị nhận được của ngân hàng

R1. Đợt tăng lương gần đây nhất của anh/chị trong ngân hàng (có xác đáng, đúng hạn, khích lệ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

R2. Mức độ ảnh hưởng của người quản lý trực tiếp tác động đến sự tăng lương cho anh/chị R3. Những lần anh/chị được tăng lương điển hình trước đây (có xác đáng, đúng hạn, khích lệ) R4. Tiêu chuẩn ngân hàng áp dụng để xác định những lần tăng lương cho anh/chị

S1.

Cấu trúc lương của ngân hàng (cấu trúc lương khuyến khích nhân tài hay theo thâm niên cơng tác) có hợp lý không

S2. Thông tin ngân hàng cung cấp về chế độ lương bổng rõ ràng, đầy đủ S3.

Tiền lương tương xứng cho những vị trí cơng việc khác nhau (cơng việc có tầm quan trọng khác nhau thì nhận mức lương tương xứng khác nhau)

S4. Tính nhất quán trong việc áp dụng chính sách lương trong ngân hàng của anh/chị S5.

Mức chênh lệch giữa những vị trí cơng việc khác nhau trong ngân hàng có hợp lý khơng? (khuyến khích nhân tài hay cao bằng)

Phụ lục 2: Bảng câu hỏi thảo luận nhóm Phần giới thiệu

Thân chào các anh/chị.

Tôi tên là Nguyễn Thị Hoàng Oanh đang thực hiện luận văn nghiên cứu về sự thoả mãn tiền lương của nhân viên ngành ngân hàng. Hôm nay, tôi rất vui được thảo luận cùng các anh/chị về vấn đề này. Rất mong sự đóng góp tích cực của các anh/chị.

Xin lưu ý với các anh/chị rằng khơng có ý kiên nào đúng hay sai. Tất cả các đóng góp của các anh/chị đều góp phần vào sự thành cơng của nghiên cứu.

Phân chính của cuộc thảo luận

Xin anh/ chị đóng góp ý kiến cho các nội dung sau đây:

1. Mức tiền thưởng: Anh/ chị có nhu cầu thế nào về chính sách thưởng của ngân hàng? Mức thưởng, hình thức thưởng, cách thức chi thưởng? Nếu chính sách thưởng ngân hàng khơng thoả đáng anh/chị tiếp tục phấn đâu phục ngân hàng và

hồn thành cơng việc được giao?

2. Cơ hội thăng tiến: Anh/ chị có được tổ chức tạo cơ hội thăng tiến trong quá trình

làm việc? Cơ hội thăng tiến quan trọng thế nào đối với sự nghiệp của anh/ chị?

3. Đặc điểm cơng việc: Anh/chị có u thích cơng việc hiện tại? Cơng việc hiện tại

có phù hợp với năng lực của anh/ chị khơng ? Anh/chị có quyền chủ động quyết

định cơng việc mình phụ trách?

4. Điều kiện làm việc: Thời gian làm việc có gây áp lực cho anh/ chị? Anh/chị có

sắp xếp được thời gian cho gia đình/ bạn bè/ học tập với công việc hiện tại không? Trang thiết bị tại nơi làm việc có thoải mái khơng?

Phụ lục 3: Bảng câu hỏi chính thức của luận văn Phần giới thiệu

Thân chào các anh/chị.

Tôi tên là Nguyễn Thị Hoàng Oanh đang thực hiện nghiên cứu “ĐÁNH GIÁ TÁC

ĐỘNG CỦA SỰ THOẢ MÃN TIỀN LƯƠNG ĐẾN SỰ THOẢ MÃN CÔNG

VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÀNH NGÂN HÀNG”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian ðể hoàn thành bảng khảo sát này.

Xin lưu ý với các anh/chị rằng khơng có ý kiên nào đúng hay sai. Tât cả các đóng góp của các anh/chị đều góp phần vào sự thành công của nghiên cứu.

1. Phần thông tin cá nhân Họ và tên:

Ngân hàng đang cơng tác: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới tính † Nam † Nữ

Độ tuổi † 20-25 tuổi † 25-35 tuổi † 35-45 tuổi † >45 tuổi

Thời gian công tác

† < 1 năm † 1-5 năm † 5-10 năm † >10 năm

Trình độ học vấn

† Trung cấp † Cao đẳng † Cử nhân/ Đại

học † Sau đại học Vị trí cơng việc † NV hành chánh/ văn phòng † Cán bộ kỹ thuật

Mức thu nhập

† < 5 triệu † 5-10 triệu † 10- 15 triệu † 15 triệu

2. Phần khảo sát

Bên dưới là nội dung diễn giải một số khái niệm:

- Mức lương: là số lương tiền tệ được quy định để trả công lao động trong một đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng) phù hợp với các hệ số trong thang lương.

- Hệ số mức lương: chỉ rõ rằng lao động của cơng nhân bậc nào đó phải được trả

cao hơn mức lương tối thiểu bao nhiêu lần.

- Mức tiền lương là tiền lương trung bình thực tế mà người lao động nhận được.

Tiền lương trung bình sẽ căn cứ vào công sức của cá nhân được định vị riêng hay căn cứ vào mức tiền lương trung bình so với các vị trí khác. Tiền lương bao gồm lương căn bản, phụ cấp, trợ cấp theo luật lao động…

- Phúc lợi phản ánh gián tiếp việc phân phối tiền lương theo thời gian làm việc,

bao gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, lương hưu, trợ cấp thu nhập, nghỉ phép, nghỉ lễ, quà tặng ngày sinh nhật, cưới hỏi…

- Cấu trúc tiền lương là thang bảng lương trong tổ chức, thể hiện mối liên quan

mang tính cấp bậc đối với những vị trí cơng việc khác nhau trong chi trả thù lao của tổ chức. Thông qua cấu trúc tiền lương, nhân viên có thể cảm nhận được chính sách tiền lương tổ chức theo xu hướng thiên về ưu đãi.

Với mỗi tiêu chí sau, xin Anh/chị vui lịng lựa chọn một ơ điểm thích hợp với mức

độ hài lòng theo cảm nhận riêng từ anh/chị. Mức điểm 1 = Rất khơng hài lịng đến

mức điểm 5 = Rất hài lòng.

L1. Tiền lương thực lãnh sau thuế hàng tháng của anh/chị trong ngân hàng 1 2 3 4 5

L2. Tiền lương hiện tại hàng tháng trong ngân hàng 1 2 3 4 5

L3. Toàn bộ thu nhập chính của anh/chị bao gồm lương căn bản (theo ngạch, bậc, hệ số) và lương kinh doanh (theo doanh số) hàng tháng.

1 2 3 4 5

L4. Tổng số thu nhập tính theo dài hạn (theo năm) hoặc trọn gói theo hợp

đồng thuê mướn nhân sự của anh/chị

1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PL Mức tiền lương của ngân hàng nói chung 1 2 3 4 5

B1. Tất cả các khoản phúc lợi ngân hàng dành cho anh/chị 1 2 3 4 5

B2. Khoản tiền ngân hàng chi trả cho các phúc lợi của anh/chị 1 2 3 4 5

B3. Giá trị của các khoản phúc lợi hiện tại của anh/chị 1 2 3 4 5

B4. Số lượng các phúc lợi mà anh/chị nhận được của ngân hàng 1 2 3 4 5

BE Mức phúc lợi của ngân hàng nói chung 1 2 3 4 5

R1. Đợt tăng lương gần đây nhất của anh/chị trong ngân hàng 1 2 3 4 5

R2. Mức độ ảnh hưởng của người quản lý trực tiếp tác động đến sự tăng

lương cho anh/chị

1 2 3 4 5

R3. Những lần anh/chị được tăng lương điển hình trước đây 1 2 3 4 5

R4. Tiêu chuẩn ngân hàng áp dụng để xác định những lần tăng lương cho

anh/chị

1 2 3 4 5

RA Sự tăng lương của ngân hàng nói chung 1 2 3 4 5

S1. Sự hợp lý của cấu trúc lương của ngân hàng (cấu trúc lương khuyến khích nhân tài hay theo thâm niên công tác)

1 2 3 4 5

S2. Thông tin ngân hàng cung cấp về chế độ lương bổng rõ ràng, đầy đủ 1 2 3 4 5

S3. Tiền lương tương xứng cho những vị trí cơng việc khác nhau (cơng việc có tầm quan trọng khác nhau thì nhận mức lương tương xứng khác nhau)

1 2 3 4 5

S4. Tính nhất quán trong việc áp dụng chính sách lương trong ngân hàng 1 2 3 4 5

S5. Mức chênh lệch giữa những vị trí cơng việc khác nhau trong ngân hàng 1 2 3 4 5

SA Cơ cấu tiền lương của ngân hàng nói chung 1 2 3 4 5

A1 Giá trị các khoản tiền thưởng mà anh/ chị nhận được của ngân hàng 1 2 3 4 5

A2 Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực của ngân hàng 1 2 3 4 5

A3 Mức độ phù hợp với công việc hiện tai của anh/ chị (u thích cơng việc, có quyền chủ động trong công việc)

1 2 3 4 5

A4 Điều kiện làm việc của ngân hàng (thời gian làm việc, trang thiết bị máy

móc, nơi làm việc thoải mái …)

1 2 3 4 5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AW Cơ chế thưởng của ngân hàng nói chung 1 2 3 4 5

J1 Nhìn chung, tơi cảm thấy rất thỏa mãn với công việc 1 2 3 4 5

J2 Tôi thỏa mãn với công việc tôi đang làm 1 2 3 4 5

J3 Hầu hết mọi người đều cảm thấy thỏa mãn với công việc 1 2 3 4 5

Phụ lục 4: Kết quả chạy SPSS

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 93 - 105)