Sơ lược hệ thống tiền lương tại các ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)

Chương 1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5 Sơ lược hệ thống tiền lương tại các ngân hàng

- Ngành ngân hàng là một ngành “nhạy cảm” bởi môi trường làm việc phải luôn tiếp xúc với các vấn đề của thị trường tài chính và thị trường tiền tề, những vấn

đề sôi động nhất của nền kinh tế. Sản phẩm, dịch vụ của ngàng ngân hàng cũng

rất đặc thù, đó là tiền hoặc các hoạt động liên quan trực tiếp đến tiền.

- Vấn đề tiền lương, mức độ thỏa mãn với tiền lương vốn “nhạy cảm” với bất kỳ ngành nghề nào. Đối với ngành ngân hàng, tiền lương càng trở nên nhạy cảm hơn. Bởi thế, ngày nay các doanh nghiệp nói chung thường có xu hướng khơng cơng khai mức lương.

- Lợi nhuận của ngân hàng thu được bằng mức chênh lệch lãi suất tiền gửi – lãi suất cho vay và thu phí từ các dịch vụ thanh toán. Ngân hàng được coi là ngành

Phúc lợi Sự tăng lương Cơ chế tiền lương Cơ chế thưởng H1 H2 H3 H4 Thỏa mãn lương H5 H6 Thỏa mãn công việc

"hot" về thu nhập tại Việt Nam. Lương bình quân hàng năm của nhân viên ngành ngân hàng luôn đứng đầu so với các ngành nghề.

Hình 1-5: Biểu đồ thu nhập các ngành 2011 [2]

- Về chế độ phúc lợi: ngân hàng luôn tuân thủ theo quy định của pháp luật về

chế độ phúc lợi như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ý tế …Ngân hàng cũng xây

dựng các dịch vụ và phúc lợi tài chính như các khoản cho vay mua nhà, cho vay tiêu dùng với các hình thức thấu chi qua lương, mua cổ phiếu … tạo nên sự gắn bó, phấn đấu lâu dài của nhân viên đối với ngân hàng.

- Về cơ chế lương: hiện này các ngân hàng trả lương theo chức danh với ngạch

lương định sẵn cho những nhóm cơng việc khác nhau. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng chú trọng đến người có năng lực bằng việc thoả thuận lương giữa các ứng viên và ngân hàng, cũng như các chế độ tăng lương trước hạn, tăng vượt bậc.

Các quy định về thời gian, cách thức chi lương, thưởng được phổ biển cho tất

cả cán bộ nhân viên. Hàng tháng thông tin lương của từng nhân viên được ghi nhận bằng phần mềm quản lý và mỗi nhân viên được quyền truy cập để kiểm tra. Hệ thống trả lương tại ngân hàng thông thường bao gồm:

9 Lương hàng tháng: bao gồm lương chính và lương ngồi giờ 9 Lương hàng năm: gồm 12 tháng lương và lương tháng 13.

9 Phụ cấp theo lương: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp theo chức danh công việc, phụ cấp kiêm nhiệm, phụ cấp điện thoại.

9 Các phụ cấp khác: phụ cấp xăng xe, cơm trưa, xa nhà, chi phí đồng phục, cơng tác…

- Cơ chế thưởng: ngân hàng xây dựng các hình thức thưởng thường đa dạng thu

hút nhân viên như thưởng sinh nhật, thưởng cuối năm (thưởng hiệu quả), thưởng từ quỹ khen thưởng, thưởng thi đua (đánh giá ABC), thưởng lễ, thưởng danh hiệu thi đua từ cơng đồn… Ngân hàng cũng thường xun tổ chức các khóa đào tạo để tìm kiếm và phát triển năng lực nhân viên vào vị trí quản lý, tạo điều kiện cho nhân viên luân chuyển, ứng tuyển vào vị trí cơng việc mới

phù hợp hơn.

- Sự tăng lương: chế độ tăng lương định kỳ, tăng bù trượt giá, tăng theo kết quả

cơng việc của mỗi cá nhân.

Hình 1-6: Biểu đồ thống kê thu nhập bình quân các ngân hàng năm 2010 – 2011 [5]

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu

Tiếp theo chương trước, chương này sẽ giới thiệu về phương pháp nghiên cứu.

- Trình bày cách xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, công cụ thu thập thơng tin khảo sát và q trình tiến hành thu thập thông tin.

- Giới thiệu cách thức kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng xác định

cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi qui tuyến tính và thống kê suy diễn với kiểm định sự bằng nhau của các tổng thể con.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 40 - 43)