Phân tích hồi qui thang đo thỏa mãn tiền lương

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 70)

3 .2Kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo

3.3 Phân tích hồi qui thang đo thỏa mãn tiền lương

3.3.1 Phân tích tương quan của các thành phần thỏa mãn tiền lương

- Trước khi phân tích mức độ tác động của các nhân tố thỏa mãn tiền lương,

nghiên cứu thực hiện đo lường mức độ chặt chẽ mối liên hệ tuyến tính của

thang đo thỏa mãn tiền lương với các biến thành phần: mức lương, sự tăng

lương, phúc lợi, cơ chế lương, cơ chế thưởng, không xét trên mối quan hệ nhân quả thông qua kiểm định hệ số tương quan Pearson.

Bảng 3-6: Tương quan Pearson giữa các nhân tố thỏa mãn tiền lương Mức lương Sự tăng lương Phúc lợi Cơ chế lương Cơ chế thưởng Thỏa mãn tiền lương

Mối tương quan 1 .430(**) .113 .328(**) .361(**) .561(**)

Mức

lương Mức ý nghĩa .000 .118 .000 .000 .000 Mối tương quan 1 .205(**) .435(**) .467(**) .712(**)

Sự tăng

lương Mức ý nghĩa .004 .000 .000 .000 Mối tương quan 1 .312(**) .123 .547(**)

Phúc lợi

Mức ý nghĩa .000 .087 .000

Mối tương quan 1 .453(**) .717(**)

Cơ chế

lương Mức ý nghĩa .000 .000

Mối tương quan 1 .657(**)

Cơ chế

thưởng Mức ý nghĩa .000

Mối tương quan 1

Thỏa mãn

tiền lương Mức ý nghĩa .

- Kết quả bảng hệ số tương quan cho thấy biến thỏa mãn tiền lương có mối tương quan tuyến tính với năm biến độc lập, trong đó hệ số tương quan giữa sự thỏa mãn tiền lương và cơ chế lương là lớn nhất .717, sự tăng lương có hệ số tương quan .712 và với phúc lợi là thấp nhất với hệ số tương quan .547. Kết quả cho thấy cơ chế lương và chính sách tăng lương của ngân hàng có tương quan mạnh

đến sự thỏa mãn tiền lương của ngân hàng.

- Giữa các biến độc lập cũng có tương quan với nhau dao động từ .113 đến .467. Nhân tố phúc lợi có hệ số tương quan với các nhân tố còn lại rất thấp, điều này cho thấy ngân hàng chỉ đang dừng lại ở việc thực hiện đúng, đủ theo quy định

của pháp luật về chế độ bảo hiểm, trợ cấp, các ngày nghỉ… hoặc chưa quan tâm

đến nhu cầu thực sự của nhân viên hoặc chưa làm nhân viên thấy được giá trị

các khoản phúc lợi của ngân hàng. Chính sách phúc lợi của ngân hàng độc lập với các chính sách tiền lương dành cho nhân viên.

3.3.2 Xây dựng phương trình hồi qui thang đo thỏa mãn tiền lương

- Phân tích hồi qui thang đo thỏa mãn tiền lương được thực hiện với 5 biến độc

lập gồm: mức lương, sự tăng lương, phúc lợi, cơ chế lương, cơ chế thưởng và biến phụ thuộc là sự thỏa mãn tiền lương.

- Bước đầu tiên là kiểm tra sự phù hợp của mơ hình. Hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.897 tức là giải thích được 89.7% biến thiên thoả mãn tiền lương bởi các biến thiên mức lương, phúc lợi, tăng lương, cơ chế lương và cơ chế thưởng, 10.3% còn lại thay đổi trong sự thoả mãn mơ hình khơng giải thích được. Kết quả này cho thấy mơ hình hồi qui đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa 0.05.

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lêch chuẩn

.949(a) .900 .897 .14040

- Kiểm định F sử dụng trong bảng phân tích phương sai kiểm định về độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể. Giả thuyết H0: các hệ số hồi qui đều bằng 0. Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig. rất nhỏ (sig = .000), nên mơ hình hồi qui phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Giả thuyết H0 bị bác bỏ điều này có nghĩa là có ít nhất một biến độc lập trong mơ hình có thể giải thích được một cách có ý nghĩa cho biến thiên trong biến phụ thuộc.

Bảng 3-7: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi qui

Mơ hình Tổng bình

phương df

Độ lệch bình

phương F Sig.

Hồi qui 33.229 5 6.646 337.130 .000(a)

Phần dư 3.706 188 .020

- Tiếp theo, phân tích hồi qui theo phương pháp Enter cho ra các hệ số hồi qui như sau:

Bảng 3-8: Các hệ số hồi qui của thang đo thỏa mãn tiền lương

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Sig. Thành phần B Sai số Beta Hằng số -.031 .081 -.378 .706 Mức lương .165 .022 .199 7.558 .000 Phúc lợi .194 .018 .305 10.697 .000 Tăng lương .204 .015 .337 13.811 .000 Cơ chế lương .219 .021 .292 10.390 .000 Cơ chế thưởng .221 .023 .269 9.648 .000

Thỏa mãn tiền lương dự đoán = 0.199* Mức Lương + 0.269 * Cơ chế thưởng + 0.292 * Cơ chế lương + 0.305* Phúc lợi + 0.337 * Tăng lương

- Để mơ hình hồi qui của mẫu sử dụng được các ước lượng cho các hệ số hồi qui

của tổng thể. Nghiên cứu tiếp tục kiểm tra các vi phạm giả định trong phân tích mơ hình hồi qui tuyến tính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)