Hoàn chỉnh bảng câu hỏi PSQ (1985)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 48)

Chương 1 Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

2.1 Thiết kế nghiên cứu

2.1.1 Hoàn chỉnh bảng câu hỏi PSQ (1985)

- Tham khảo quá trình xây dựng bảng câu hỏi về thỏa mãn tiền lương luận văn “ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THỎA MÃN THÙ LAO ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI TỔ CHỨC CỦA NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” – Lê Huy Tùng gồm các giai đoạn chính sau:

9 Trao đổi trực tiếp với các chuyên gia dịch thuật chuyển ngữ bảng câu hỏi nguyên gốc lý thuyết thỏa mãn tiền lương của Heneman&Schwab.

9 Sự hỗ trợ của các chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự nhằm thảo luận, bổ sung, điều chỉnh từ ngữ …

9 Khảo sát sơ bộ để cho ra bảng câu hỏi chính thức nguyên gốc của

Heneman&Schwab. (xem chi tiết phụ lục 1)

Bảng câu hỏi gốc tiếng Việt Bảng câu hỏi gốc Chuyển ngữ tiếng Việt Bổ sung điều chỉnh từ ngữ Bảng câu hỏi chính thức Bảng câu hỏi nháp Khảo sát sơ bộ

2.1.1.1 Bổ sung nhân tố cơ chế thưởng cho thang đo PSQ

- Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm dưới sự giúp đở của các đồng nghiệp, các học viên cao học của trường đại học kinh tế và đang công tác tại các ngân hàng

thương mại trong nước. Mục đích của nghiên cứu định tính là khám phá xem

cịn có các yếu tố nào trong hệ thống tiền lương tác động đến tinh thần làm việc của nhân viên hay không?

- Thang đo thoả mãn tiền lương của Heneman&Schwab xây dựng gồm 4 thành phần: mức tiền lương, phúc lợi, sự tăng lương, cơ chế lương. Theo cấu trúc lương hiện đại của R.Wayne Mondy and Robert M.Noe, hệ thống tiền lương

không đơn thuần là các yếu tố vật chất thể hiện bằng tiền, hệ thống tiền lương bao gồm cả các yếu tố động viên, kích thích tinh thần như: cơ hội thăng tiến,

điều kiện làm việc, công việc thú vị…

9 Tiền thưởng: là hình thức kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với người lao động trong việc phấn đấu thực hiện công việc tốt hơn

9 Cơ hội được thăng tiến

9 Đặc điểm công việc: nhiệm vụ hứng thú, trách nhiệm, cơng việc địi hỏi mức phấn đấu, có cơ hội được cấp trên nhận biết thành tích, cảm giác hồn

thành cơng việc.

9 Điều kiện làm việc: chính sách hợp lý, đồng nghiệp hợp tính, biểu tượng địa vị phù hợp, môi trường làm việc thoải mái, giờ làm việc uyển chuyển, chia sẻ công việc, …

- Tác giả thiết kế dàn bài thảo luận nhằm thăm dò ý kiến các đối tượng phỏng vấn gồm: giới thiệu mục đích, tính chất của cuộc nghiên cứu và tiến hành các câu hỏi mở nhằm thu thập ý kiến làm cơ sở cho phần thảo luận. Các đối tượng phỏng vấn chính là những nhân viên, chuyên viên, quản lý đang công tác tại các ngân hàng thương mại trong nước.

- Thực hiện thảo luận theo 2 nhóm di biệt: nhóm ngân hàng quốc doanh và nhóm ngân hàng TMCP. Mỗi nhóm tiến hành thảo luận vào 2 khoảng thời gian khác nhau. Về số lượng trong mỗi nhóm, nhóm ngân hàng quốc doanh tác giả mời 9

đối tượng để thực hiện thảo luận nhóm; nhóm ngân hàng TMCP tác giả mời 12 đối tượng thực hiện thảo luận nhóm. Trong 2 bi thảo luận riêng biệt, thực

hiện chia các đơi tượng thành những nhóm gồm 3 người. Đầu tiên, tác giả trình bày từng yếu tố trong lý thuyết phần thu nhập phi vật chất: đặc điểm công việc, cơ hội thăng tiến, điều kiện làm việc (chi tiết câu hỏi thảo luận tham khảo tại phụ lục 1). Tiếp theo, tác giả ghi nhân ý kiến thảo luận của từng nhóm, chủ trì thảo luận tồn nhóm và rút ra những ý kiến chung nhất.

- Nhìn chung, các yếu tố trong phần thu nhập phi vật chất được các nhóm đánh giá cao tầm quan trọng trong việc kích thich, động viên tinh thần làm việc của nhân viên. Những yếu tố này có tác dụng động viên tinh thần nhân viên làm

việc hiệu quả và gắn bó lâu dài với ngân hàng, tác giả bổ sung các yếu tố cơ hội thăng tiến, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc gom chung thành 1 nhân tố

trong thang đo và đặt tên nhân tố này là cơ chế thưởng.

- Tiếp theo sử dụng phương pháp lấy ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực nhân sự dưới hình thức trao đổi, thảo luận để hồn chỉnh thang đo thoả mãn tiền lương cho nhân viên ngành ngân hàng. (xem chi tiết phụ lục 2).

- Trên cơ sớ phân tích định tính, tác giả đề nghị bổ sung thêm cơ chế thưởng cho thang đo thỏa mãn tiền lương. Cơ chế thưởng sẽ bao gồm các yếu tố vật chất

thể hiện bằng tiền và các yếu tố phi vật chất kích thích nhân viên làm việc tốt hơn:

9 Mức tiền thưởng, giá trị các khoản tiền thưởng 9 Cơ hội thăng tiến

2.1.1.2 Hoàn chỉnh thang đo thoả mãn tiền lương

- Sau khi thực hiện nghiên cứu định tính để bổ sung thành phấn cơ chế thưởng, thang đo thoả mãn tiền lương đề nghị cho nhân viên ngành ngân hàng gồm 5

Mức tiền lương

L1. Tổng iền lương thực lãnh sau thuế hàng tháng

L2. Tiền lương hiện tại hàng tháng

L3. Tổng thu nhập chính gồm lương cơ bản, lương kinh doanh …

L4. Tổng số thu nhập chính theo dài hạn (theo năm) hoặc trọn gói theo hợp

đồng thuê mướn nhân sự.

Phúc lợi

B1. Các khoản phúc lợi của ngân hàng

B2. Khoản tiền ngân hàng chi trả cho các khoản phúc lợi

B3. Giá trị của các khoản phúc lợi hiện tại

B4. Số lượng các phúc lợi nhận được

Sự tăng lương

R1. Đợt tăng lương gần đây nhất

R2. Mức độ ảnh hưởng của người quản lý trực tiếp

R3. Những lần tăng lương trước đây

R4. Tiêu chuẩn ngân hàng áp dụng để xác định những lần tăng lương

Cơ chế lương

S1. Cấu trúc lương của ngân hàng

S2. Thông tin ngân hàng cung cấp về chế độ lương bổng

S3. Tiền lương tương xứng cho những vị trí cơng việc khác nhau

S4. Tính nhất quán của chính sách lương trong ngân hàng

S5. Mức chênh lệch giữa những vị trí cơng việc khác nhau trong ngân hàng

S6. Cách thức quản lý chính sách tiền lương của ngân hàng (hiệu quả, nhất quán, công bằng)

Cơ chế thưởng

A1 Giá trị các khoản tiền thưởng

A2 Cơ hội thăng tiến cho người có năng lực

A3 Mức độ phù hợp với công việc hiện tại

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 48)