Thời gian (ngày) Nhúm I Nhúm II p
X SD 12,83 ± 3,71 12,08 ± 3,51 0,118
Thời gian ngắn nhất 02 02
Nhận xột:
- Thời gian ra mỏu trung bỡnh của quỏ trỡnh ĐCTN khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm, p > 0,05.
- Thời gian ra mỏu ngắn nhất ở cả hai nhúm nghiờn cứu là 02 ngày, và dài nhất là 27 ngày.
Bảng 3.26. Thời gian ra mỏu của quỏ trỡnh ĐCTN theo tuổi thai
Tuổi thai (tuần)
Thời gian trung bỡnh (ngày)
p Nhúm I Nhúm II 10 – 12 12,35 ± 4,18 11,82 ± 2,85 0,097 13 – 16 13,24 ± 3,84 12,52 ± 3,90 0,343 17 – 20 12,61 ± 3,19 12,78 ± 3,12 0,832 X SD 12,83 ± 3,71 12,08 ± 3,51 0,118 Nhận xột:
- Khi tuổi thai tăng thỡ thời gian ra mỏu sau ĐCTN gần như khụng tăng ở cả hai nhúm nghiờn cứu.
- Khụng cú sự khỏc biệt về thời gian ra mỏu giữa hai nhúm nghiờn cứu ở cỏc tuổi thai khỏc nhau, với p > 0,05.
- Khụng cú sự khỏc biệt về thời gian ra mỏu giữa cỏc nhúm tuổi thai trong nghiờn cứu, với p > 0,05.
3.3. Độ an toàn và sự chấp nhận
3.3.1. Tai biến, biến chứng
Bảng 3.27. Tai biến, biến chứng
Tai biến Nhúm I Nhúm II Chung n % n % n %
Rỏch CTC 0 0 0 0 0 0
Vỡ tử cung 0 0 0 0 0 0
Sút rau, rong huyết 03 2,61 02 1,74 05 2,17
Sút rau, băng huyết 0 0 0 0 0 0
Chảy mỏu, truyền mỏu 0 0 0 0 0 0
Sút rau, nhiễm khuẩn 0 0 0 0 0 0
Nhận xột:
- Khụng cú trường hợp nào bị tai biến, biến chứng nặng ở hai nhúm nghiờn cứu.
- Nhúm nghiờn cứu I cú 2,61% và nhúm nghiờn cứu II cú 1,74% trường hợp phải hỳt BTC vỡ rong huyết và siờu õm BTC vẫn cũn khối õm vang khụng đồng nhất nghi ngờ sút rau.
3.3.2. Tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc
Bảng 3.28. Tỏc dụng khụng mong muốn của thuốc
TDKMM Nhúm I Nhúm II Chung p n % n % n % Ớn lạnh, rột run 83 72,17 76 66,09 159 69,13 0,318 Sốt ≥ 37,5°C 80 69,57 65 56,52 145 63,04 0,040 Buồn nụn, nụn 20 17,39 28 24,35 48 20,87 0,194 Tiờu chảy 19 16,52 25 21,75 44 19,13 0,314 Đau đầu 10 8,70 10 8,70 20 8,70 1,00 Chúng mặt 09 7,83 12 10,43 21 9,13 0,492 Mẩn ngứa, phỏt ban 02 1,74 02 1,74 04 1,74 1,00 Nhận xột:
- Trong nghiờn cứu ớn lạnh, rột run và sốt là cỏc TDKMM của thuốc hay gặp ở cả hai nhúm.
- Trong nghiờn cứu, TDKMM của thuốc gặp với tỷ lệ cao nhất là ớn lạnh và rột run.
- Trường hợp sốt cao nhất 400 C, sốt là TDKMM hay gặp hơn ở nhúm I so với nhúm II (69,57% so với 56,52%) cú ý nghĩa thống kờ, với p = 0,04.
- Cỏc TDKMM của thuốc khụng cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm nghiờn cứu, ngoại trừ yếu tố sốt, với p > 0,05.