Tỏc giả Tuổi thai NC (tuần) Tuổi thai TB (tuần) Hamoda và cs (2005) [103] 13 - 20 14,60 Tang O. S. (2008) [102] 12 - 20 13,70 ± 1,70 Nguyễn T L Hương (2012) [6] 13 - 22 16,25 ± 2,41 Agarwal. N và cs (2014) [16] 13 - 20 15,90 Nalini Sharma và cs (2017) [110] 12 - 20 15,85 ± 1,68 Vũ Văn Khanh (2018) 10 - 20 14,53 ± 2,84
Qua bảng trờn cho thấy tuổi thai trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự với nghiờn cứu của Hamoda (2005) và nghiờn cứu của Chai.J & Tang O. S. (2008). Tuy nhiờn kết quả này thấp hơn nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc: nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012); Agarwal. N và cs (2014); Nalini Sharma và cs (2017). Cú thể do nghiờn cứu của chỳng tụi lấy nhúm phụ nữ tham gia nghiờn cứu cú tuổi thai thấp hơn bắt đầu từ thai 10
tuổi thai cao hơn bắt đầu từ 12 hoặc 13 tuần đến thai 20 hoặc 22 tuần tuổi. Đặc biệt theo Nguyễn Thị Lan Hương (2012) nghiờn cứu ĐCTN từ 13 đến 22 tuần thỡ tuổi thai 13 tuần chiếm số lượng khỏ ớt (8,85%), khả năng là với tuổi thai ranh giới giữa ba thỏng đầu và ba thỏng giữa này một số cơ sở y tế vẫn cung cấp dịch vụ ĐCTN ngoại khoa bằng hỳt chõn khụng.
4.4. Bàn luận về hiệu quả của phương phỏp
4.4.1. Bàn luận về tỷ lệ thành cụng của phương phỏp
Kết quả điều trị thành cụng của phương phỏp điều trị trong nghiờn cứu là sẩy thai hoàn toàn hoặc khụng hoàn toàn: cỏc trường hợp sau khi sẩy thai và sổ rau khụng cần phải can thiệp cấp cứu thờm vào BTC trong toàn bộ quỏ trỡnh dựng thuốc và theo dừi cho đến khi cú chu kỳ kinh tiếp theo thỡ kết quả điều trị được coi là “sẩy thai hoàn toàn”, cỏc trường hợp sau khi sẩy thai và sổ rau mà phải sử dụng nạo hoặc hỳt BTC thỡ sẽ được coi là “sẩy thai khụng hoàn toàn”.
Theo Biểu đồ 3.5 tỷ lệ thành cụng của phỏc đồ phối hợp MFP với MSP trong nghiờn cứu của chỳng tụi của nhúm I là 100% và nhúm II cũng là 100% trong vũng 24 giờ sau khi dựng liều MSP đầu tiờn. Nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào phải uống MFP và dựng MSP đợt thứ 02.
Kết quả ở Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ sẩy thai hoàn toàn tức là sau sẩy thai và sổ rau khụng cần bất cứ can thiệp gỡ vào BTC cho đến kỳ kinh tiếp theo của nhúm nghiờn cứu I khụng khỏc biệt so với nhúm nghiờn cứu II (97,39% so với 98,26%, p = 0,651). Nhúm I cú 03 trường hợp sẩy thai khụng hoàn toàn (chiếm 2,61%), trong đú cú 01 trường hợp ở nhúm 10 – 12 tuần; 02 trường hợp của nhúm 13 - 16 tuần và nhúm II cú 02 trường hợp trong nhúm tuổi thai 13 - 16 tuần sẩy thai khụng hoàn toàn (chiếm 1,74%), đõy là những trường hợp này phải hỳt BTC do rong huyết kộo dài và siờu õm nghi ngờ sút rau trong BTC.