Tỏc giả Tuổi trung bỡnh của phụ nữ (tuổi) Lờ Hoài Chương (2005) [44] 25,5 ± 5,3 Hamoda và cs (2005) [103] 25 ± 6,7 Bunxu Inthapatha (2006) [46] 25,8 ± 7,4 Chai.J và Tang. O. S (2008) [102] 25,1 ± 5,5 Mantula và cs (2011) [113] 23,00 Vũ Văn Khanh (2018) 26,77 ± 6,26
Qua bảng trờn cũng cho thấy một số nghiờn cứu khỏc về lứa tuổi phụ nữ ĐCTN quý II cũng cho kết quả tương tự: nghiờn cứu của Lờ Hoài Chương (2005); Hamoda và cs (2005); Bunxu Inthapatha (2007); Chai.J và Tang.O. S (2008). Tuy nhiờn theo nghiờn cứu của Mantula và cs (2011) tuổi ĐCTN trung bỡnh là 23 tuổi thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi.
4.3.2. Đặc điểm về nghề nghiệp và trỡnh độ học vấn
Trong nghiờn cứu này, theo kết quả nghiờn cứu tại Biểu đồ 3.1 nhúm học sinh, sinh viờn chiếm tỷ lệ khỏ cao ở nhúm I và nhúm II lần lượt là 17,36% và 22,61%; nhúm cỏn bộ, viờn chức chiếm tỷ lệ 36,52% và 46,09%, tuy nhiờn sự khỏc biệt về nghề nghiệp khụng cú ý nghĩa thống kờ ở hai nhúm nghiờn cứu, với p > 0,05.
Cũng theo kết quả nghiờn cứu tại Biểu đồ 3.2 trỡnh độ học vấn trung học cơ sở của nhúm I và nhúm II tương tự là 11,30% và 12,70%; trung học phổ thụng chiếm tỷ lệ lần lượt là 32,17% và 24,35% và trỡnh độ học vấn trung cấp, cao đẳng, đại học và sau đại học chiếm cao nhất lần lượt 56,52% và 63,48%, tuy nhiờn sự khỏc biệt về nghề nghiệp khụng cú ý nghĩa thống kờ ở hai nhúm nghiờn cứu, với p > 0,05. Kết quả này tương đương với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Nga (2013) tỷ lệ ĐCTN của học sinh, sinh viờn là 18,67% và của cỏn bộ, viờn chức 36,67%, phụ nữ tham gia nghiờn cứu cú trỡnh độ trung học phổ thụng là 24,00% và nhúm cú trỡnh độ từ trung cấp trở lờn chiếm 68,33% [5]. Nếu so sỏnh với một số tỏc giả khỏc về cỏc phụ nữ tham gia ĐCTN quý II thỡ thấy tỷ lệ học sinh, sinh viờn ĐCTN cũng rất cao: tỏc giả Carbonell (1998) là 39% [114]; Phan Thanh Hải (2008) là 31,17% [115]; Mantula và cs (2011) là 24,1% - 26,1% [113]; theo tỏc giả Nguyễn Thị Lan Hương nhúm làm nghề tự do ĐCTN từ 13 - 22 tuần chiếm tỷ lệ cao nhất tới 42,3%, tiếp theo là nhúm học sinh, sinh viờn chiếm 30,0% và nhúm làm nụng nghiệp và cụng nhõn chiếm tỷ lệ thấp nhất [6]; nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hồng Minh cũng cho thấy tỷ lệ cỏc phụ nữ tham gia cú trỡnh độ đại học và sau đại học chiếm cao nhất (65%). Trỏi lại, tỷ lệ phụ nữ tham gia cú trỡnh độ đại học và sau đại học khỏ thấp trong một số nghiờn cứu đó được bỏo cỏo như: Bunxu Inthapatha 24,6% [46]; Carbonell 7,8%. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú sự nổi trội ở nhúm cú học thức cao ở cả hai nhúm nghiờn cứu. Đõy là những người đó cú kiến thức, hiểu biết, suy nghĩ chớn chắn, cú định hướng để cho bản thõn khụng bị động nhưng lại phải chịu ĐCTN khi thai đó to chấp nhận đau đớn về thể xỏc lẫn tinh thần, lý do cú thể là nhúm phụ nữ này được tiếp cận thụng tin, hiểu biết về quỏ trỡnh thai nghộn nờn đi khỏm thai định kỳ và làm chẩn đoỏn trước sinh nờn sớm phỏ hiện ra bệnh lý của thai vỡ vậy họ phải ĐCTN hay đơn thuần là yếu tố xó hội nào đú, hoặc cũn cú những lý do
khỏc mà chỳng ta chưa biết được. Nghiờn cứu cũng chỉ ra tỷ lệ khỏ lớn học sinh, sinh viờn ĐCTN mà nguyờn nhõn chủ yếu là chưa cú chồng. Điều này phự hợp với tỷ lệ phụ nữ cú trỡnh độ từ trung cấp đến sau đại học khỏ cao. Đõy là một vấn đề rất đỏng được quan tõm của tồn xó hội vỡ họ là những người trẻ tuổi, thế hệ tương lai của đất nước, nhưng bản thõn lại chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về sinh lý sinh sản, giỏo dục giới tớnh, an toàn tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai cần thiết... Do vậy dễ gõy ra hệ lụy sau này cho chớnh họ như: sang chấn về tõm lý, vụ sinh, mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục… Mặc dự cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, giỏo dục về giới tớnh, an toàn tỡnh dục và cỏc biện phỏp trỏnh thai, trỏnh bị lạm dụng tỡnh dục... đó được triển khai liờn tục, sõu rộng từ khi học phổ thụng. Tuy nhiờn cỏc cơ quan chức năng và gia đỡnh vẫn nờn cú những biện phỏp tớch cực, cụ thể hơn nữa để trang bị đủ kiến thức về giới tớnh và tỡnh dục an toàn…cho tầng lớp thanh thiếu niờn nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ cú thai ngoài ý muốn.
4.3.3. Tiền sử ĐCTN và tiền sử sinh đẻ
Theo kết quả Biểu đồ 3.3 số trường hợp chưa ĐCTN lần nào chiếm tỷ lệ rất cao ở nhúm I là 73,91% và nhúm II là 75,65%, tiếp đú nhúm cú tiền sử ĐCTN 01 lần ở nhúm I chiếm tỷ lệ 17,39% và nhúm II là 15,65%; nhúm cú tiền sử ĐCTN từ 02 lần trở lờn chỉ là 8,70% ở cả hai nhúm nghiờn cứu, tuy nhiờn sự khỏc biệt về tiền sử ĐCTN khụng cú ý nghĩa thống kờ ở hai nhúm nghiờn cứu, với p > 0,05. Kết quả này tương đương với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012) trường hợp chưa ĐCTN lần nào chiếm 66,15% - 70% và trường hợp ĐCTN > 02 lần chiếm 10,77% - 7,69% [6]; Kaur và cs (2015) nghiờn cứu cỏc trường hợp ĐCTN 13 – 20 tuần thỡ cú 66,66% cỏc trường hợp chưa ĐCTN lần nào và ĐCTN 01 đến 02 lần chiếm 31,25% [73]. Tuy nhiờn, nghiờn cứu của chỳng tụi cỏc trường hợp chưa cú
(2008) là 50,7% [102]; Nguyễn Thị Như Ngọc và cs (2008) chỉ là 30,8%. Cú thể nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ ĐCTN do thai bất thường chiếm khỏ cao ở nhúm chưa ĐCTN lần nào dẫn tới làm tăng tỷ lệ này so với cỏc nghiờn cứu khỏc.
Theo Biểu đồ 3.4 cho thấy số trường hợp chưa cú con nào chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhúm I và nhúm II lần lượt là 64,35% và 57,39%; tiếp đú nhúm cú 01 - 02 con chiếm tỷ lệ 34,78% và 39,13%; nhúm cú ≥ 03 con chỉ chiếm 0,87% và 3,48%, tuy nhiờn sự khỏc biệt về tiền sử sinh đẻ khụng cú ý nghĩa thống kờ giữa hai nhúm nghiờn cứu, với p > 0,05. Như vậy số bệnh nhõn cũn nhu cầu sinh đẻ chiếm tỷ lệ rất cao mà ĐCTN khi thai đó to rất nhiều nguy cơ cú thể ảnh hưởng tới việc sinh đẻ sau này như: rỏch CTC, dớnh BTC, tắc vũi tử cung... Kết quả này tương đương với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012) trường hợp chưa cú con nào chiếm 63,32% và sản phụ cú > 03 con chỉ là 1,16% [6]; Nguyễn Thị Như Ngọc và cs (2008) trường hợp chưa cú con là 59,2% [7]; Chai.J & Tang.O.S (2008) thỡ 62% cỏc trường hợp chưa cú con nào [102]. Tuy nhiờn nghiờn cứu của Kaur và cs (2015) nghiờn cứu cỏc trường hợp ĐCTN 13 - 20 tuần thỡ 41,66% cỏc trường hợp chưa cú con nào [17]; Hamoda và cs (2005) trường hợp chưa cú con nào chỉ chiếm 41,7% [103].
4.3.4. Đặc điểm về tỡnh trạng hụn nhõn và lý do ĐCTN
Trong nghiờn cứu này, theo kết quả nghiờn cứu tại Bảng 3.2 số phụ nữ chưa cú chồng ở nhúm I là 38,26% và nhúm II 33,91%, tỷ lệ chung của nghiờn cứu 36,09%, cũn lại đó cú chồng chiếm tỷ lệ lần lượt 59,13% và 65,22%. Tuy nhiờn sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa thống kờ, p > 0,05. Kết quả này cho thấy tỷ lệ phụ nữ chưa từng kết hụn trong nghiờn của chỳng tụi gần tương tự so với Phan Thành Nam là 25,8% và của Nguyễn Thị Nga tỷ lệ
này là 35%. Tuy nhiờn thấp hơn cỏc nghiờn cứu khỏc như: Bunxu Inthapatha số trường hợp chưa kết hụn chiếm đa số 61,6%; Mantula và cs (2011) thỡ tỷ lệ này chiếm 68,70%; Nguyễn Thị Lan Hương (2012) tỷ lệ phụ nữ chưa kết hụn chiếm 54,61%. Cú thể trong nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ ĐCTN vỡ thai bất thường khỏ cao chiếm tỷ lệ 35,22% mà nhúm phụ nữ này đều đó cú chồng, hơn nữa ngày nay người phụ nữ cú nhiều kờnh thụng tin và dễ dàng tiếp cận dịch vụ chẩn đoỏn thai sớm nờn phần lớn họ ĐCTN từ giai đoạn sớm thai kỳ. ĐCTN khi thai đó to cú nhiều nguy cơ tổn thương cả về thể chất và tinh thần đặc biệt là nhúm phụ nữ chưa kết hụn, cú thể gõy những hậu quả nghiờm trọng về sau như vụ sinh, chửa ngoài tử cung... điều đú càng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị kiến thức về cỏc biện phỏp trỏnh thai cũng như tỡnh dục an toàn cho thế hệ trẻ.
Cũng theo kết quả tại Bảng 3.3 lý do ĐCTN vỡ chưa cú chồng chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiờn cứu là 36,09% trong đú tỷ lệ gặp ở nhúm I nhiều hơn nhúm II nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ; số trường hợp ĐCTN vỡ thai dị tật, bất thường ở nhúm I và nhúm II chiếm lần lượt là 34,78% và 35,65%; trường hợp ĐCTN do đó đủ con chiếm 21,74% ở cả hai nhúm. Tuy nhiờn trong cỏc trường hợp ĐCTN với lý do đưa ra là đủ con khụng biết cú bao nhiờu trường hợp ĐCTN vỡ giới tớnh thai nhi khụng như mong muốn? Trờn thực tế đõy là vấn đề nhạy cảm nờn chỳng tụi cũng khú khai thỏc được chớnh xỏc vỡ hầu hết người phụ nữ đều khụng muốn thừa nhận lý do này, chỉ cú một số ớt tiết lộ khụng chớnh thức về việc chẩn đoỏn cũng như đi ĐCTN vỡ giới tớnh. Theo tỏc giả Nguyễn Thị Lan Hương cỏc phụ nữ đến ĐCTN với rất nhiều lý do khỏc nhau, trong đú lý do ĐCTN hay gặp nhất là chưa cú chồng chiếm 53,84%, thai bất thường chỉ chiếm 12,31%; nghiờn cứu của Phan Thanh Hải (2008) tỷ lệ ĐCTN do chưa kết hụn là 47,4%, tiếp theo là thai bất thường 27,92%, do giới tớnh 18,18% [115]. Tỷ lệ ĐCTN với lý do chưa chồng trong cỏc nghiờn cứu này
đều cao hơn so với của chỳng tụi, cú thể nghiờn cứu của chỳng tụi tỷ lệ ĐCTN vỡ thai bất thường khỏ cao mà nhúm phụ nữ này đều đó cú chồng.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi lý do ĐCTN vỡ thai bất thường chiếm tỷ lệ tới 35,22%. Gần đõy nhờ sự phỏt triển, tiến bộ của lĩnh vực chẩn đoỏn trước sinh và sự hiểu biết của người dõn về quỏ trỡnh mang thai được nõng cao vỡ vậy họ đó làm cỏc chẩn đoỏn trước sinh sớm nờn đó phỏt hiện ra cỏc trường hợp thai bất thường ở giai đoạn đầu của ba thỏng giữa. Theo Đặng Văn Hải (2015) nghiờn cứu trờn 384 trường hợp được ĐCTN vỡ thai dị tật trong năm 2009 tại BVPSTƯ thỡ cú 80,5% dị tật bẩm sinh được phỏt hiện vào thời kỳ thai từ 13 đến 22 tuần [116], chớnh vỡ thế tỷ lệ ĐCTN do thai bất thường đó tăng lờn một cỏch đỏng kể trong nghiờn cứu của chỳng tụi. Bờn cạnh ý nghĩa tớch cực của việc siờu õm chẩn đoỏn trước sinh phỏt hiện sớm cỏc bất thường của thai thỡ thực tế một số trường hợp lợi dụng ý nghĩa tớch cực này trong việc chẩn đoỏn giới tớnh thai nhi. Chớnh điều này gúp phần làm cho chờnh lệch tỷ lệ giới tớnh khi sinh ngày càng rừ rệt đến mức bỏo động, nú sẽ gõy ra hệ lụy vụ cựng nguy hiểm sau này đối với xó hội.
4.3.5. Tuổi thai trong nghiờn cứu
Theo hướng dẫn quốc gia Việt Nam mới nhất về dịch vụ chăm súc sức khỏe sinh sản (2016), thai trờn 22 tuần khi ra khỏi tử cung được coi là đẻ non, sẩy thai được tớnh cho tuổi thai dưới 22 tuần [2]. Tuy nhiờn, theo ACOG (2015) thỡ đẻ non được định nghĩa là quỏ trỡnh chuyển dạ xẩy ra trong khoảng thời gian giữa 20 và 37 tuần của thai kỳ [117]. Hơn nữa với tuổi thai dưới 20 tuần tuổi trong qua trỡnh sử dụng thuốc để ĐCTN nếu cú diễn biến bất thường như ra mỏu õm đạo nhiều hoặc CCTC cường tớnh… chỳng tụi cú thể tiến hành nong gắp thai an toàn. Vỡ vậy, chỳng tụi chỉ lựa chọn đối tượng nghiờn cứu là cỏc phụ nữ cú nguyờn vọng ĐCTN từ 10 đến hết 20 tuần tuổi.
Trong nghiờn cứu này, theo kết quả tại Bảng 3.4 tuổi thai từ 10 - 12 tuần ở nhúm I và nhúm II chiếm tỷ lệ lần lượt 22,61% và 29,57%; tuổi thai từ 13 - 16 tuần chiếm tỷ lệ lần lượt là 44,35% và 46,96%; tuổi thai từ 17 - 20 tuần chiếm tỷ lệ lần lượt 33,04% và 23,47%. Tuổi thai trung bỡnh trong nghiờn cứu của chỳng tụi ở nhúm I là 14,73 ± 2,91 tuần và nhúm II là 14,34 ± 2,77 tuần, tuy nhiờn sự khỏc biệt về tuổi thai giữa hai nhúm nghiờn cứu khụng cú ý nghĩa thống kờ, với p > 0,05. Tuổi thai trung bỡnh của nghiờn cứu 14,53 ± 2,84 tuần.