Tỏc giả n Phỏc đồ Tỷ lệ thành cụng
Le Roux (2001)
[118] 34
600 mg MFP uống, sau 36 - 48 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP uống mỗi 3giờ, tối đa 5 liều
94% Ashok và cs (2004)
[14] 1002
200 mg MFP uống, sau 36-48 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP uống hoặc ÂĐ, mỗi 3giờ, tối đa 5 liều
97,1% Lokeland và cs
(2010) [13] 254
200 mg MFP uống, 48 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP uống mỗi 3 giờ, tối đa 5 liều
91,5% Nguyễn T L Hương
(2012) [6] 130
200 mg MFP uống, sau 24 giờ: 400 mcg MSP ngậm cạnh mỏ, mỗi 3 giờ, tối đa 5 liều
83,85% Agarwal. N và cs
(2014) [16] 40
200 mg MFP uống, sau 36 - 48 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP ÂĐ mỗi 3 giờ, tối đa 5 liều
95% Akkenapally và cs
(2016) [15] 100
200 mg MFP uống, sau 24 giờ: 600 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP dưới lưỡi mỗi 3giờ, tối đa 5 liều
96%
Nalini Sharma và cs (2017) [110]
35
200 mg MFP uống, sau 24giờ: 800 mcg MSP dưới lưỡi, sau đú 400 mcg MSP dưới lưỡi mỗi 4 giờ, tối đa 5 liều
91,4%
34
200 mg MFP uống, sau 36 giờ: 800 mcg MSP dưới lưỡi, sau đú 400 mcg MSP dưới lưỡi mỗi 4giờ, tối đa 5 liều
100%
Vũ Văn Khanh (2018)
115
200 mg MFP uống, sau 48 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP dưới lưỡi mỗi 3 giờ, tối đa 5 liều
100%
115
200 mg MFP uống, sau 24 giờ: 800 mcg MSP ÂĐ, sau đú 400 mcg MSP dưới lưỡi mỗi 3giờ, tối đa 5 liều
Qua bảng trờn cho thấy kết quả của chỳng tụi tương đương với nghiờn cứu của Nalini. S và cs (2017) tuy nhiờn ở nhúm khoảng cỏch MFP và MSP là 24 giờ thỡ kết quả của chỳng tụi cao hơn của tỏc giả mặc dự liều lượng và đường dựng thuốc tương tự của chỳng tụi nhưng khoảng cỏch giữa cỏc liều MSP là 4 giờ. Kết quả thành cụng của chỳng tụi cao hơn so với cỏc tỏc giả khỏc như: Le Roux (2001); Ashok và cs (2004); Hamoda (2005); Lokeland và cs (2010); Agarwal. N và cs (2014) mặc dự cựng phỏc đồ sử dụng lượng thuốc điều trị, điều này cú thể cỏc tỏc giả này ỏp dụng cho tuổi thai cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi hoặc cú thể do đường dựng thuốc trong nghiờn cứu của chỳng tụi ngậm dưới lưỡi MSP sau khi dựng liều MSP đầu tiờn đặt õm đạo hợp lý và hiệu quả hơn. Trong khi đú cỏc tỏc giả này sau liều MSP đầu tiờn đặt õm đạo 800 mcg MSP sau mỗi 03 giờ tiếp tục đặt õm đạo hoặc uống 400 mcg MSP, mà cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra sau khi ra mỏu õm đạo khả năng hấp thu thuốc sẽ giảm đi đỏng kể [92], và đường uống khụng cú hiệu quả trong ĐCTN bằng đặt õm đạo, ngậm dưới lưỡi [119],[120],[121],[122]. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cao hơn nhiều so với Nguyễn Thị Lan Hương (2012), cú thể tỏc giả này ỏp dụng cho tuổi thai cao hơn nghiờn cứu của chỳng tụi và liều MSP đầu tiờn thấp chỉ bằng một nửa so với nghiờn cứu của chỳng tụi (400 mcg MSP so với 800 mcg MSP); tỏc giả Akkenapally và cs (2016) cũng ỏp dụng đường dựng thuốc như nghiờn cứu của chỳng tụi nhưng liều đặt õm đạo đầu tiờn chỉ là 600 mcg MSP thỡ tỷ lệ thành cụng cũng thấp hơn nghiờn cứu của chỳng tụi. Ashok.W và cs (2002) nghiờn cứu so sỏnh giữa ĐCTN nội khoa bằng MFP kết hợp MSP với ĐCTN bằng hỳt chõn khụng cho tuổi thai 10 - 13 tuần thỡ tỷ lệ thành cụng hoàn toàn lần lượt là 94,6% và 97,9% [123], điều này cho thấy ĐCTN nội khoa cũng thành cụng cao tương đương với phương phỏp hỳt thai với tuổi thai này. Như vậy, nghiờn cứu cho thấy phỏc đồ uống 200 mg MFP sau 24 giờ hoặc 48 giờ đặt õm đạo 800 mcg
MSP, tiếp theo mỗi 03 giờ ngậm dưới lưỡi 400 mcg MSP, tối đa 05 liều cú tỷ lệ ĐCTN thành cụng cao nhất. Nghiờn cứu cũng chỉ ra tỷ lệ thành cụng của
phỏc đồ dựng MSP sau 24 giờ cũng hiệu quả tương tự như phỏc đồ sau 48 giờ uống MFP, điều này giỳp người phụ nữ giảm thời gian chờ đợi trong quỏ
trỡnh ĐCTN dẫn tới giảm ỏp lực về tinh thần, giảm chi phớ điều trị...
Theo Bảng 3.6 sự phõn bố tỷ lệ sẩy thai theo thời gian cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm nghiờn cứu: ở nhúm II cú tới 16,52% trường hợp so với 3,48% trường hợp ở nhúm I sẩy thai trong 03 giờ đầu sau khi dựng liều MSP đầu tiờn, tỷ lệ sẩy thai ở nhúm II cao hơn đỏng kể so nhúm I trong 06 giờ (73,04% so với 58,26%) và trong 09 giờ đầu sau dựng MSP (93,04% so với 87,83%). Tuy nhiờn, tỷ lệ sẩy thai trong vũng 12 giờ ở nhúm II cao hơn khụng đỏng kể so với nhúm I (96,52% so với 94,79%). Tỷ lệ sẩy thai theo thời gian sau khi dựng MSP ở nhúm II cao hơn nhúm I cú ý nghĩa thống kờ, với p < 0,05. Theo nghiờn cứu Tang O.S (2005) sẩy thai trong vũng 06 giờ là 58,6% [101]; Chai.J và cs (2008) sẩy thai trong vũng 03 giờ là 15,7% và trong vũng 06 giờ là 75,7% [102] tương đương nghiờn cứu của chỳng tụi. Tỷ lệ này cao hơn so với nghiờn cứu Agarwal. N (2014) sẩy thai trong vũng 03 giờ là 12,5%, trong vũng 06 giờ là 57,5% và trong vũng 12 giờ là 92,5% [16]; nghiờn cứu của Nguyễn Thị Lan Hương (2012) tỷ lệ sẩy thai trong 06 giờ đầu sau dựng MSP là 21,85% và trong vũng 12 giờ là 65,54%; Nguyễn Thị Như Ngọc (2011) tỷ lệ sẩy thai trong 15 giờ đầu sau dựng MSP là 79,8%, điều này là hợp lý vỡ chỳng tụi dựng liều MSP đầu tiờn cao hơn gấp đụi so với tỏc giả. Theo Bảng 3.7 ở nhúm tuổi thai 10 - 12 tuần tỷ lệ sẩy thai < 03 giờ sau dựng MSP là rất thấp chỉ cú 01 trường hợp; sẩy thai 03 – 06 giờ chiếm tỷ lệ cao nhất ở nhúm I và nhúm II lần lượt là 61,54% và 61,77%; sẩy thai sau 09 giờ cũng chỉ gặp ở mỗi nhúm nghiờn cứu 01 trường hợp và khụng cú trường hợp nào sẩy thai sau 12 giờ. Kết quả này cao hơn nghiờn cứu của Heini Joensuu.M và cs (2015)
với tuổi thai 09 -13 tuần thỡ tỷ lệ sẩy thai hoàn toàn là 90%, một nửa số đú xẩy ra trong 06 giờ [11]. Nhúm nghiờn cứu I tuổi thai 13 - 16 tuần cú 5,88%; tuổi thai 17 - 20 tuần cú 7,89% sẩy thai sau 12 giờ và nhúm nghiờn cứu II tuổi thai 17 - 20 tuần cú 14,82% sẩy thai sau 12 giờ. Kết quả này chỉ ra rằng tuổi thai 10 - 12 tuần tỷ lệ sẩy thai sau dựng liều MSP đầu tiờn từ 03 đến 09 giờ cao hơn so với cỏc nhúm tuổi thai khỏc.
Như vậy, tỷ lệ thành cụng trong vũng 24 giờ sau dựng liều MSP đầu tiờn của nhúm nghiờn cứu II là tương tự nhúm I ở cỏc nhúm tuổi thai.
4.4.2. Bàn luận về thời gian sẩy thai
Trong một số nghiờn cứu cú trường hợp sẩy thai khi mới sử dụng MFP mà chưa dựng MSP [14],[110]. Vỡ vậy, khi phõn tớch số liệu về thời gian sẩy thai khụng đưa cỏc trường hợp này vào kết quả. Tuy nhiờn trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào sẩy thai khi chưa dựng MSP. Thời gian sẩy thai được tớnh từ lỳc bắt đầu dựng liều MSP đầu tiờn đặt õm đạo đến khi thai được tống ra khỏi BTC.
4.4.2.1. Thời gian sẩy thai trung bỡnh
Theo Bảng 3.8 thời gian sẩy thai trung bỡnh của nhúm II ngắn hơn so với nhúm I cú ý nghĩa thống kờ (5,35 ± 2,76 giờ so với 6,38 ± 2,81 giờ, p = 0,005). Thời gian sẩy thai trung bỡnh của nghiờn cứu là 5,86 ± 2,83 giờ. Thời gian sẩy thai ngắn nhất ở nhúm II chỉ là 01 giờ và ở nhúm I là 2,5 giờ, đõy là cỏc trường hợp sau khi dựng liều MSP đặt õm đạo đó sẩy thai. Thời gian sẩy thai dài nhất ở cả hai nhúm nghiờn cứu là 18,83 giờ, cỏc trường hợp này dựng hết 05 liều MSP (01 liều đặt õm đạo và 04 liều ngậm dưới lưỡi) của đợt dựng thuốc thứ nhất thỡ sẩy thai.