Tổng kết thực tiễn gúp phần chỉ đạo phỏt triển kinh tế nụng nghiệp tiếp theo

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 26 - 29)

nghiệp tiếp theo

Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của nền nụng nghiệp nước ta với tiến trỡnh cỏch mạng núi chung và trong cụng cuộc đổi mới ở nước ta núi riờng; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoỏ X xỏc định:

nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn trong sự nghiệp CNH,HĐH, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc là cơ sở và lực lượng quan trọng để phỏt triển kinh tế xó hội bền vững, giữ vững ổn định chớnh trị, bảo đảm an ninh quốc phũng, giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn hoỏ dõn tộc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi của đất nước [15, tr.123].

Ở nước ta nụng nghiệp là ngành kinh tế cú tầm quan trọng sống cũn, cú vị trớ trọng yếu trong cơ cấu nền kinh tế quốc dõn, đảm nhiệm anh ninh lương thực cho quốc gia, cung cấp cho xó hội nguồn lương thực, thực phẩm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, cung cấp nguyờn vật liệu cho sản xuất cụng nghiệp và dịch vụ.Tuy nhiờn cho đến nay, nước ta vẫn là một nước nụng nghiệp. Điều đú được thể hiện trờn cỏc số liệu sau đõy: Tổng lao động đang làm việc ở khu vực nụng thụn hiện chiếm 65% lao động của cả nước, nụng dõn và hộ gia đỡnh nụng dõn vẫn chiếm 70% số dõn cả nước với trờn 60

triều người và trờn 12 triệu hộ gia đỡnh trong tổng số trờn 80 triệu người và trờn 18 triệu hộ gia đỡnh Việt Nam

Bởi vậy để sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển, đưa Việt Nam từ một nước nụng nghiệp sang một nước cụng nghiệp đến năm 2020, đõy là một thỏch thức lớn đối với chỳng ta. Để tỡm ra hướng đi và lời giải cho bài toỏn nụng nghiệp này, trước hết chỳng ta phải thường xuyờn tăng cường TKTT rỳt ra bài học kinh nghiệm từ việc đầu tư vào sản xuất, ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa hoc, sự phự hợp của cỏc chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp...để gúp phần chỉ đạo kinh tế nụng nghiệp phỏt triển.

Song song với việc khẳng định vai trũ to lớn của sản xuất nụng nghiệp đồng thời là khẳng định vai trũ to lớn của lực lượng lao động nụng nghiệp - giai cấp nụng dõn trong cơ cấu xó hội- giai cấp và những đúng gúp của nụng thụn trong lịch sử, trong cỏch mạng giải phúng dõn tộc và trong xõy dựng CNXH, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Nụng dõn là lực lượng xó hội đụng đảo trực tiếp thực hiện vai trũ quan trọng của nụng nghiệp, lao động nụng thụn khụng chỉ là nguồn nhõn lực chủ yếu và quyết định trong phỏt triển sản xuất và kinh tế nụng thụn mà cũn cú đúng gúp quan trọng trong cỏc hoạt động kinh tế xó hội khỏc của cả nước, nhất là trong việc cung cấp nguồn lực lao động cho cụng nghiệp hoỏ, đụ thị hoỏ.

Lực lượng lao động nụng nghiệp chủ yếu tập trung ở cỏc ngành: trồng trọt, chăn nuụi, đang làm ra trờn 40% giỏ trị sản phẩm xó hội. Khoảng 50% thu nhập quốc dõn và 30% tổng giỏ trị xuất khẩu [34, tr.33]. Sản xuất nụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ là điều kiện quan trọng để giải quyết việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống, thay đổi dần lối sống cũ, củng cố cỏc quan hệ xó hội, văn hoỏ ở nụng thụn, xõy dựng một nụng thụn phỏt triển mạnh, bền vững.

Thực tế cho thấy, sau nhiều năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, bộ mặt kinh tế xó hội nụng thụn nước ta đó thay đổi rừ rệt, đời sống phần lớn dõn cư được cải thiện; vấn đề an ninh lương thực được giải quyết căn bản. Một lực

lượng nụng dõn cú vốn, cú kinh nghiệm sản xuất, cú kỹ thuật đó giàu lờn nhanh chúng. Nụng dõn nước ta đang dần thớch nghi với sản xuất hàng hoỏ, với sự năng động của thị trường và sự nhạy bộn của thụng tin; Nhất là thụng tin về nụng sản, giỏ cả cỏc mặt hàng sản xuất từ nụng nghiệp. Kết cấu hạ tầng trong hơn 20 năm đổi mới từng bước được nõng lờn; điện, đường, trạm xỏ, nước sạch… là những tiờu chớ phản ỏnh sự tiến bộ rừ rệt của nụng thụn nước ta hiện nay.

Tuy nhiờn, nước ta mới bước đầu đi vào nền kinh tế thị trường nhưng đó xuất hiện sự phõn hoỏ giàu nghốo, sự chờnh lệch trỡnh độ phỏt triển giữa thành thị và nụng thụn; giữa khu vực sản xuất nụng nghiệp với sản xuất cụng nghiệp cũn lớn. Điều đú cho thấy nền kinh tế nước ta phỏt triển chưa thực sự bền vững, cũn tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro, cần phải tiếp tục nghiờn cứu tổng kết, đưa nụng nghiệp phỏt triển lờn cao hơn nữa, để bộ phận người lao động sản xuất nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn sống bằng “nghề” của mỡnh. Trong thời gian qua khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, nụng nghiệp nước ta đó bộc lộ nhiều bất cập và đứng trước những mõu thuẫn găy gắt. Điều này đũi hỏi phải TKTT để kịp thời chỉ đạo phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Với vị trớ và tầm quan trọng của sản xuất nụng nghiệp, để cụng cuộc đổi mới được thành cụng, thành quả đạt được từ phỏt triển kinh tế phải thuộc về người lao động, trong đú cú người lao động trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, thỡ nền nụng nghiệp cần phải cú sự quan tõm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, làm cho khu vực nụng nghiệp, nụng thụn ngang bằng với cỏc lĩnh vực kinh tế khỏc trong nền kinh tế quốc dõn. Muốn đạt được kết quả đú, khụng cũn con đường nào khỏc đú là tăng cường hơn nữa cụng tỏc TKTT sản xuất nụng nghiệp nhằm chỉ đạo phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn; đầu tư cú trọng điểm trong sản xuất nụng nghiệp, nõng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật cho khu vực nụng thụn, chuyển đổi và giải quyết cụng ăn việc làm cho người lao động sau khi thu hồi đất nụng nghiệp... trờn cơ sở đú hỡnh thành khung chớnh sỏch đồng bộ, gúp phần chỉ đạo thực tiễn nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển. Trong đú, TKTT sản xuất nụng nghiệp, phải đi sõu khỏm phỏ tỡm vào bản chất cỏc vấn đề như: gắn sự phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng

hiện đại với đảm bảo sự phỏt triển bền vững, trong đú TKTT phải chỳ ý khai thỏc và làm rừ yếu tố cú tớnh then chốt là cụng tỏc nghiờn cứu khoa học và thực trạng cũng như triển vọng ỏp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất nụng nghiệp. Để làm căn cứ cho việc hoạch định cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, cỏc chớnh sỏch đú cần trỳ trọng hơn nữa đến tăng cường mạnh mẽ việc ỏp dụng cỏc giống mới cho năng suất cao và chất lượng tốt vào sản xuất, cũng như đầu tư thoả đỏng tư liệu sản xuất trong nụng nghiệp, để người nụng dõn sống được bằng “nghề” của mỡnh, để sản xuất nụng nghiệp khụng cũn là nơi tớch tụ tư liệu sản xuất lạc hậu nhất, trỡnh độ dõn trớ thấp nhất; kết hợp tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ và cụng bằng xó hội. Đú cũng là một trong những quan điểm cơ bản mà Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH Trung ương khoỏ IX về đẩy mạnh CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thời ký 2001 - 2010: “Kết hợp chặt chẽ cỏc vấn đề kinh tế xó hội trong quỏ trỡnh CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn nhằm giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, ổn định xó hội và phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất và văn hoỏ của người dõn nụng thụn, nhất là cỏc đồng bào dõn tộc thiểu số, vựng sõu, vựng xa; giữ gỡn phỏt huy truyền thống văn hoỏ và thuần phong mỹ tục”.

Để giải quyết những mõu thuẫn của nền nụng nghiệp, chủ thể TKTT phải tăng cường cụng tỏc TKTT và cụng tỏc dự bỏo, trờn cơ sở đú tạo tiền đề cho Đảng, Nhà nước, địa phương cú những giải phỏp mang tớnh đồng bộ cả về chủ trương, chớnh sỏch, quy hoạch phỏt triển lẫn tổ chức thực hiện. Đõy là trỏch nhiệm nỗ lực của nhà nước và cỏc cấp cỏc ngành liờn quan đến nụng nghiệp. Thụng qua cụng tỏc tổng kết và cụng tỏc dự bỏo chủ thể (Nhà nước Trung ương, địa phương, ngành nụng nghiệp) phải huy động được mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để tập trung phỏt triển sản xuất nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, nhằm đưa nụng nghiệp, nụng thụn đi lờn.

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w