Những thành tựu tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp Hải Dương thời gian qua

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 41 - 62)

a. Tổng kết mụ hỡnh phỏt triển kinh tế trang trại nụng nghiệp ở Hải Dương

Kinh tế trang trại ở Hải Dương núi riờng và cả nước núi chung đó tồn tại từ lõu nhưng chỉ phỏt triển mạnh trong khoảng hơn một thập kỷ gần đõy. Cú thể núi rằng việc thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bớ Thư TW Đảng (khúa IV), Nghị quyết 10- NQ/TƯ của Bộ Chớnh Trị (thỏng 4/1988) và phỏt huy vai trũ tự chủ của kinh tế hộ nụng dõn, đặt nền múng cho sự ra đời của kinh tế trang trại với nhiều thành tựu của cụng cuộc đổi mới, sản xuất nụng nghiệp đó cú những bước phỏt triển vượt bậc, nhiều hộ nụng dõn cú tớch lũy, đó tạo điều kiện cho kinh tế trang trại phỏt triển, đặc biệt khi luật đất đai ra đời năm 1993 thỡ kinh tế trang trại cú bước phỏt triển khỏ nhanh và đa dạng. Việc phỏt triển kinh tế trang trại đó đem lại lợi ớch to lớn về nhiều mặt, làm thay đổi đỏng kể bộ mặt kinh tế - xó hội của cỏc vựng nụng thụn Hải Dương. Trong hơn 23 vạn hộ nụng dõn đó xuất hiện ngày càng nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi, mở rộng quy mụ sản xuất, ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật, cung cấp nhiều sản phẩm hàng húa cho thị trường trong tỉnh và cả nước. Từ khi đổi mới, nhờ chủ trương của Đảng khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế trong nụng nghiệp phỏt triển sản xuất kinh doanh và việc trả lại cho hộ nụng dõn quyền tự chủ về kinh tế mà kinh tế hộ cũng như kinh tế tư nhõn và kinh tế cỏ thể cú sự phỏt triển cả về lượng và về chất. Lĩnh vực nụng nghiệp đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, tạo động lực khai thỏc tối đa cỏc tiềm năng về nguồn lực đất đai, vốn và lao động.

Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH, Đảng bộ Hải Dương xỏc định phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong chiến lược kinh tế-xó hội của tỉnh và trong việc phỏt triển nụng nghiệp chỳ trọng đỳng mức kinh tế trang trại, cho rằng kinh tế trang trại là phương thức đưa nụng dõn từ cung cỏch sản xuất nhỏ lẻ, manh mỳn sang lối sản xuất quy mụ lớn, tập trung. Kinh tế trang trại là điểm khởi đầu của giao lưu kinh tế thị trường giữa người nụng dõn và thị trường bờn ngoài, phỏ vỡ thế khộp kớn, thụ động của người nụng dõn. Từ đú giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng và phỏt triển, giữa phỏt triển kinh tế với giải quyết cỏc vấn đề xó hội, giữa mất cõn đối kinh tế nụng

nghiệp và kinh tế ngoài nụng nghiệp, giữa thành thị và nụng thụn, thực hiện mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh theo đường lối phỏt triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2005- 2010 đó đề ra nhiệm vụ cú tớnh chiến lược từ nay đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 là: tiếp tục đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đi đụi với nõng cao chất lượng tăng trưởng, trờn cơ sở đặc biệt quan tõm đến phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn, lấy phỏt triển cụng nghiệp làm nền tảng, đẩy mạnh phỏt triển và nõng cao chất lượng cỏc lĩnh vực dịch vụ…nhằm tạo ra sự tăng trưởng nhanh và bền vững, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Để cụ thể húa nghị quyết, Đại hội Đảng Bộ đó ra nghị quyết chuyờn đề: “Về nụng nghiệp, nụng thụn và nõng cao đời sống nụng dõn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” (13/10/2006). Từ năm 2005- 2010, HĐND hàng năm cũng đưa ra nhiều nghị quyết về phỏt triển nụng nghiệp núi chung cũng như kinh tế trang trại núi riờng như Nghị quyết số 46/2006 NQ - HĐND ngày 21/6/2006, Nghị quyết số 49/2007 NQ- HĐND, Nghị quyết số 91, Nghị quyết số 95/2008… trờn cơ sở đú UBND tỉnh cụ thể húa bằng cỏc Quyết định, đồng thời chỉ đạo Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tăng cường chỉ đạo phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và kinh tế trang trại trong suốt thời gian qua.

Qua những văn bản ban hành của Tỉnh Ủy, HĐND, UBND và Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Hải Dương và thực tiễn phỏt triển trang trại Hải Dương thời gian qua cho thấy kết quả đạt được của tổng kết mụ hỡnh

phỏt triển kinh tế trang trại nụng nghiệp ở Hải Dương nổi bật trờn một số nội dung chủ đạo sau đõy:

Thứ nhất, trờn tinh thần chỉ đạo thực tiễn trang trại Hải Dương, cỏc văn

bản đó đưa ra cỏc quan điểm đỳng về phỏt triển trang trại:

+Kinh tế trang trại là một hỡnh thức tổ chức sản xuất chủ yếu để chuyển nền kinh tế tiểu nụng lờn sản xuất lớn ở Hải Dương.

+Phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh trang trại, trong đú đặc biệt chỳ ý phỏt triển trang trại gia đỡnh.

+Phỏt triển trang trại theo hướng tập trung húa, chuyờn mụn húa, phỏt huy lợi thế của từng vựng, từng địa phương trong tỉnh.

+Phỏt triển trang trại cả miền nỳi và đồng bằng, nhưng trước mắt phỏt triển ở nơi đang cú nhiều tiềm năng đất đai, mặt nước.

+ Phỏt triển kinh tế trang trại theo sự quản lý của nhà nước.

Đú là những quan điểm chỉ đạo cần thiết nhằm định hướng trang trại phỏt triển đỳng đắn, hướng vào cỏc vấn đề cụ thể sau: sử dụng đất nhàn rỗi, đất hoang húa, khai thỏc tốt sức lao động của hộ kinh tế cỏ thể; phỏt triển những mụ hỡnh kinh tế trang trại phải gắn với thế mạnh ở mỗi địa phương trong tỉnh từ đú khai thỏc hết tiềm năng do trang trại tạo ra.

Thứ hai, ưu điểm của cụng tỏc chỉ đạo và thực hiện:

+Bỏm sỏt thực tiễn và chỉ ra sự tăng trưởng của kinh tế trang trại cũng như khú khăn mà kinh tế trang trại đang gặp phải. Cỏc văn bản cho thấy kinh tế trang trại đó cú chuyển biến tớch cực cựng với sự phục hồi chung của kinh tế của cả tỉnh được Tỉnh ủy và UBND tỉnh khuyến khớch tạo điều kiện cho cỏc hộ nụng dõn tớch tụ ruộng đất, hỗ trợ vốn, chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho cỏc trang trại, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại hoạt động và phỏt triển hiệu quả.

+Tớnh đến 31/12/2009 toàn tỉnh cú 1.213 trang trại được cấp giấy chứng nhận; trong đú số lượng trang trại tổng hợp chiếm số lượng nhiều nhất 989 trang trại (81,5%). Đõy là loại hỡnh trang trại sản xuất kinh doanh đa ngành nghề như: chăn nuụi gia sỳc, gia cầm, thủy sản; trang trại cõy ăn quả: 36 (chiếm 2,97%), trang trại đặc thự: 14 (chiếm 1,15%) cú cỏc sản phẩm như ba ba, nhớm, lợn mường. Loại hỡnh trang trại này phỏt triển mạnh ở Kim Thành, Gia Lộc, Thanh Miện, Thanh Hà. Trang trại cõy cảnh cú 9 (chiếm 0,75%). Cỏc loại hỡnh trang trại này thường cú quy mụ khỏ lớn về diện tớch, về vốn đầu tư và thời gian quay vũng vốn. Nếu như năm 2000, quy mụ diện tớch trung bỡnh là 2,6 ha thỡ đến năm 2009 diện tớch mặt bằng lờn đến 4,36 ha, giỏ trị sản phẩm đạt hiệu quả kinh tế cao. Chớnh hiệu quả kinh tế cao đó tạo

nờn nột điển hỡnh cho trang trại Hải Dương, nơi đõy cũng cú nhiều mụ hỡnh trang trại điểm cần tiếp tục nghiờn cứu, nhõn rộng trong cả nước, vớ dụ: mụ hỡnh trang trại trồng hoa hồng ở huyện Gia lộc (doanh thu đạt từ 150- 170triệu/ha); Kinh mụn (cõy Mủa: 150- 180 triệu/ha) [2].

+Bờn cạnh những thành cụng trong tổng kết cỏc mụ hỡnh trang trại, chớnh sỏch cũng chỉ ra nhiều khú khăn, vướng mắc mà chớnh quyền cũng như nhà nghiờn cứu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và nụng dõn phải giải quyết như: trỡnh độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của cỏc trang trại cũn yếu; lao động chưa đỏp ứng được yờu cầu, hệ thống giao thụng, đường điện, chất lượng con giống, dịch bệnh, thức ăn chăn nuụi, địa hỡnh manh mỳn, phõn tỏn, việc ỏp dụng những tiến bộ khoa học tiờn tiến vào sản xuất… những nguyờn nhõn này làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại cú yếu tố rủi ro cao; cụng tỏc chỉ đạo, điều hành cỏc cấp, cỏc ngành gặp khụng ớt khú khăn và gõy khụng ớt tốn kộm về thời gian, tiền bạc và sức lao động.

Thứ ba, Qua TKTT cỏc mụ hỡnh trang trại ở Hải Dương đó đỏnh giỏ

đỳng thực trạng, tiềm năng cũng như thế mạnh của mỗi địa phương trong tỉnh; sự thuận lợi trong canh tỏc trang trại, thế mạnh của từng cõy, con đồng thời chỉ đạo phỏt triển trang trại nhằm hỡnh thành nờn những vựng chuyờn canh sản xuất cõy, con phự hợp với điều kiện của từng địa phương. Chẳng hạn như: Chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn giai đoạn 2006- 2010 của Tỉnh ủy Hải Dương số 10- CTr/TU, ngày 4 /8/ 2006 đó đỏnh giỏ đỳng thực chất của trang trại như sau: phỏt huy thế mạnh của mỗi địa

phương, hộ nụng dõn do tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, dịch vụ từ đú đầu tư, xõy dựng và phỏt triển nhiều mụ hỡnh đạt giỏ trị kinh tế cao. Đến này tồn tỉnh đó cú gần 20% diện tớch trang trại đạt tiờu chuẩn cỏnh đồng 50- 110 triệu/ha (cao nhất cả nước). Hỡnh thành nhiều vựng sản xuất hàng húa như vải thiều (Thanh Hà, Chớ Linh); Dưa hấu, củ đậu (Kim Thành, Gia Lộc); hành, tỏi (Nam Sỏch, Thanh Hà, Kinh Mụn); cà rốt (CẩmGiàng);

Hoa cõy cảnh (Gia Lộc, thành phố Hải Dương); cỏ,ba ba (Tứ Kỳ, Ninh Giang, Kim Thành…Từ đú chương trỡnh đưa ra mục tiờu và hướng chỉ đạo:

+ Phỏt triển nụng nghiệp toàn diện theo hướng sản xuất hàng húa bền vững, cú tỷ trọng hàng húa cao, nõng cao hiệu quả và thu nhập trờn một đơn vị diện tớch. Đồng thời tạo ra một số sản phẩm thế mạnh: cú năng suất, chất lượng tốt, sản lượng lớn để trở thành nụng sản hàng húa chủ lực của tỉnh.

+ Xõy dựng mụ hỡnh sản xuất với một số cụng thức luõn canh cú hiệu quả cao từ 70- 200 triệu đồng/ha để hướng dẫn nụng dõn ỏp dụng, phỏt động và thỳc đẩy phong trào xõy dựng cỏnh đồng 100 triệu đồng/ha [27, tr.7].

+ Phỏt triển cõy ăn quả như:

- Ổn định diện tớch vải thiều hiện cú; nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ lai tạo giống vải thiều cú chất lượng tốt đỏp ứng yờu cầu rải vụ, cải tạo cỏc vườn vải thiều chất lượng thấp

- Xõy dựng vườn ươm và nhõn giống để cung cấp giống gốc cho cỏc vườn ươm giống và nhu cầu của nụng dõn trong toàn tỉnh; lựa chọn một số cõy ăn quả cú giỏ trị kinh tế cao đó được khảo nghiệm như xoài (Thỏi Lan, Đài Loan), bưởi (Phỳc Trạch, Bưởi Diễn), cam (đường canh, cam khụng hạt), ổi Đài Loan… để bổ sung cho tập đoàn cõy ăn quả cũn nghốo của tỉnh.

Những chủ trương đú là quan điểm đường lối để trang trại phỏt triển, đưa đến chỉ đạo kịp thời của UBND và Sở Nụng nghiệp và cỏc phũng nụng nghiệp huyện. Tớnh đỳng đắn trong phản ỏnh thực tiễn, sự sỏng suốt kịp thời trong chỉ đạo phỏt triển trang trại của tỉnh từ 2006 đến nay cho thấy thực tiễn đó phỏt triển đỳng hướng theo chương trỡnh đề ỏn Tỉnh ủy đề ra, được thể hiện như sau:

Một là, hiệu quả kinh tế do trang trại mang lại với giỏ trị kinh tế từ 100

- 150 triệu ở Hải Dương khụng cũn xa vời mà thực tế cỏc trang trại đó đạt được, thậm chớ cú trang trại cũn đạt được hiệu quả cao hơn chỉ đạo đề ra; kết quả doanh thu theo loại hỡnh trang trại cụ thể như sau:

Trang trại cõy cảnh: doanh thu bỡnh quõn: 490 triệu đồng/ 1 trang trại Trang trại chăn nuụi: doanh thu bỡnh quõn: 577.533.700 đồng/1 trang trại [2].

Hai là, Từ quan điểm chỉ đạo về phỏt triển cõy vải thiều phải làm sao

nghiờn cứu, lai tạo và rải vụ nhằm nõng cao chất lượng và đỏp ứng nhu cầu thị trường tỉnh và cả nước. Đến nay cõy vải Hải Dương đó làm được điều đú thể hiện ở hai thành cụng sau:

+ Vải thiều Thanh Hà: chất lượng thơm ngon vượt trội hơn so với vải thiều truyền thống, hạt nhỏ, vỏ đỏ, quả to. Khi tung ra thị trường khụng chỉ được đún nhận trong tỉnh mà cả nước đó biết đến quả vải Thanh Hà - Hải Dương. Với thành cụng đú vải Thanh Hà đó chớnh thức đăng ký nhón hiệu độc quyền sản phẩm - một hướng đi đỳng và đỏng khớch lệ cho sự phỏt triển cõy vải Hải Dương hiện nay đang đứng trước nguy cơ mai một.

+ Nếu như quả vải Hải Dương trước đõy khi đến vụ thu hoạch chỉ rộ lờn trong vũng ẵ thỏng. Điều này gõy khú khăn cho cụng tỏc thu hoạch, bảo quản và tiờu thụ sản phẩm dẫn đến quả vải vào mựa chớnh vụ giỏ thành bỏn ra trờn thị trường rất thấp từ 1500 - 3000đồng/kg/tại gốc; bỏn tại chỗ và cỏc đại lý từ 5000- 7000đồng/kg. Điều này dẫn đến nhiều người nụng dõn trước đõy hào hứng chuyển đổi từ cấy lỳa sang cõy vải thiều đó phải chặt vải thay cõy trồng mới gõy lóng phớ về đất, vốn, sức lao động. Nhiều gia đỡnh, nhiều xó vỡ theo đuổi cõy vải đó lõm vào tỡnh cảnh nghốo đúi. Điển hỡnh là xó Thanh Chương - Thanh Hà, trước 2005 là xó điển hỡnh chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế thuần nụng sang kinh tế trang trại mà chủ yếu là trồng vải, Thanh Chương đó thoỏt nghốo và kinh tế đó cú sự chuyển biến. Nhưng sau đú cõy vải mất giỏ Thanh Chương trở thành xó tỏi nghốo và phải nhận trợ cấp từ tỉnh [1, tr.1].

Đõy là bài học đắt giỏ của cỏc xó, tỉnh đi lờn từ cõy vải khụng được tớnh toỏn và hoàn toàn tự phỏt của nụng dõn. Giờ đõy, với chủ trương rải vụ: thời gian thu hoạch của quả vải được kộo dài từ 2 - 3 thỏng. Đõy là thành cụng lớn cho cõy vải Hải Dương. Giỏ thành quả vải bỏn trờn thị trường Hải Dương vào chớnh vụ đạt từ 12000 - 27000 đồng/1kg. Nhõn dõn phấn khởi với sự phỏt

triển của cõy vải, tin tưởng vào sự chỉ đạo của Đảng bộ và UBND cựng Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn Hải Dương.

Thứ ba, việc tổng kết mụ hỡnh kinh tế trang trại cũng đưa ra những mụ

hỡnh trang trại điển hỡnh làm ăn kinh tế hiệu quả năng động, sỏng tạo; làm tấm gương cho nhiều hộ gia đỡnh, nhiều trang trại tỡm hiểu học tập. Đõy là một hướng đi đỳng đắn trong cụng tỏc TKTT, biểu hiện ở chỗ: TKTT khụng chỉ dừng lại ở sự nhỡn nhận đỏnh giỏ chung chung, dàn trải, lờ nhờ mà đú là quỏ trỡnh đỏnh giỏ cụ thể thiết thực, vừa bao quỏt nhưng vừa chi tiết, vừa phản ỏnh được cỏi chung cũng như vừa thấy được cỏi riờng của mụ hỡnh trang trại

Với những mụ hỡnh kinh tế trang trại điển hỡnh làm cho cụng tỏc TKTT khụng nghốo nàn, sơ cứng, giỏo điều hay chung chung, trừu tượng, xa rời thực tiễn. Việc TKTT những gương điển hỡnh tạo nờn sức hấp dẫn của cụng tỏc TKTT, vừa cho thấy lý luận cũng như chớnh sỏch chỉ đạo là khả thi, vừa lý giải cho bài toỏn thực tiễn của địa phương về mụ hỡnh kinh tế nào là hiệu quả, làm ăn tốt, đạt kết quả cao; mụ hỡnh nào là yếu kộm khụng phự hợp từ đú kịp thời điều chỉnh hướng phỏt triển của trang trại phỏt huy những mụ hỡnh kinh tế trang trại làm ăn hiệu quả, hạn chế mụ hỡnh trang trại kộm hiệu quả hoặc hiệu quả kinh tế thấp. Qua đú, cỏc điển hỡnh trang trại sẽ tiếp tục được nghiờn cứu và hoàn thiện để phỏt triển trang trại cả về lý luận và thực tiễn.

Ở Hải Dương trong thời gian qua nhiều mụ hỡnh trang trại điển hỡnh đó được cỏc phũng nụng nghiệp cỏc huyện và Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn bỏo cỏo kịp thời Tỉnh ủy, UBND biết; trong nhiều trang trại đang họat động ở địa bàn tỉnh phải kể đến cỏc gương điển hỡnh sau:

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 41 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w