Tổng kết thực tiễn gúp phần hoàn thiện bổ sung phỏt triển lý luận cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 29 - 34)

Cương lĩnh trong thời kỳ quỏ độ lờn CNXH (thường gọi là Cương lĩnh thời kỳ đổi mới năm 1991) đỏnh giỏ như sau:

Cụng nghiệp hoỏ đất nước theo hướng hiện đại gắn liền với phỏt triển một nền nụng nghiệp toàn diện là nhiệm vụ trung tõm nhằm từng bước xõy dựng cơ sở vật chất CNXH, khụng ngừng nõng cao năng suất lao động xó hội và cải thiện đời sống của nhõn dõn [5, tr.25].

Tiếp đú nhiều Nghị quyết của Đảng và Nhà nước ra đời nhằm làm rừ hướng đi cho CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Gần đõy nhất là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoỏ X đó đưa ra nghị quyết về nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn cũng cho rằng: “CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quỏ trỡnh CNH,HĐH đất nước” [16, tr.9].

Như vậy giải quyết tốt những vấn đề nụng nghiệp núi chung và CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng cú tầm quan trọng đặc biệt trong phỏt triển nền kinh tế đất nước, đồng thời cũng là giải quyết tốt nhiều vấn đề nảy sinh trong đời sống xó hội, nhất là đời sống xó hội ở khu vực nụng thụn nước ta.

Vấn đề đặt ra là, để thỳc đẩy kinh tế nụng nghiệp theo hướng CNH,HĐH cần cú những nghị quyết đỳng đắn, kịp thời nhằm chỉ đạo sỏt sao sự phỏt triển đú. Như vậy, chỳng ta khụng cũn cỏch nào khỏc là phải thường xuyờn tổng kết, đỳc rỳt kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung phỏt triển lý luận CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Lý luận đú là ngọn đốn dẫn dắt thực tiễn đi, khụng cú lý luận về CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn chỳng ta khụng thể thực thi trờn thực tế cuộc sống. Bài học kinh nghiệm của cỏc nước đi trước và bản thõn nước ta cho thấy, sự nghiệp CNH,HĐH đất nước núi chung và trong nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng, muốn đạt được hiệu quả và bước đi phự hợp, tất yếu phải dựa trờn một hệ thống lý luận hoàn chỉnh. Trong đú điều quan trọng nhất là lý luận đú phải phản ỏnh kịp thời những nhu cầu và hướng đi của nụng nghiệp nhằm đưa nền nụng nghiệp phỏt triển. Muốn vậy phải tăng cường TKTT sản xuất nụng nghiệp.

là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế - xó hội từ sử dụng lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động, cựng với cụng nghệ, phương tiện và phương phỏp tiờn tiến hiện đại dựa trờn sự phỏt triển của cụng nghiệp và tiến bộ khoa học - cụng nghệ [15, tr.42].

Tại Hội nghị Trung ương 6 (lần 1) khoỏ VIII, một lần nữa Đảng ta nhấn mạnh: “Tiếp tục cụng cuộc đổi mới, đấy mạnh CNH,HĐH đất nước, nhất là cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn” [10, tr.42-43].

Nội dung cơ bản nhất của cỏc nghị quyết đú là: đặc biệt coi trọng CNH,HĐH nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, như tinh thần của Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương khoỏ VII nờu lờn; tinh thần đú được cụ thể trờn cơ sở khỏi quỏt thực tiễn và mang tớnh định hướng phỏt triển là: CNH,HĐH là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản và toàn diện tất cả cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý, theo hướng chuyển từ lao động phổ thụng sang lao động cú văn hoỏ, cú kỹ năng, sử dụng cỏc phương tiện hiện đại và phương phỏp lao động tiờn tiến nhằm tạo ra năng suất lao động xó hội cao.

Sau 10 năm lĩnh hội tinh thần đổi mới - tớnh từ Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương khoỏ VIII (1998), đất nước ta đứng trước thời cơ, vận hội lớn cho sự phỏt triển mạnh mẽ, đồng thời cũng đối mặt trước nhiều thỏch thức, nguy cơ khụng thể xem thường. Để tranh thủ thời cơ, đẩy lựi nguy cơ, Đảng ta đó chỉ ra: nhiệm vụ trung tõm đến năm 2020 là đấy mạnh CNH,HĐH. Mà nhiện vụ trung tõm của CNH,HĐH là CNH,HĐH nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn. CNH,HĐH nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn bao gồm những nội dung chủ yếu sau: Điện khớ hoỏ nụng thụn; Phỏt triển giao thụng nụng thụn; Thuỷ lợi

hoỏ nụng nghiệp; Cơ khớ hoỏ, đấy mạnh cụng nghiệp chế biến nụng sản; Tiến hành cuộc cỏch mạng sinh học thay đổi giống cõy con cú năng xuất, chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu của thị trường trong nước và thế giới; Phỏt triển sự nghiệp văn hoỏ, giỏo dục, y tế nụng thụn …

Đối với nụng thụn, Lý luận CNH,HĐH đó chỉ ra một cỏch khỏi quỏt phương hướng và cỏch thức chuyển đổi nền kinh tế nụng thụn từ kinh tế thuần nụng, giỏ trị thấp, nhiều lao động, năng suất lao động thấp sang nền kinh tế cú cơ cấu tiến bộ theo hướng tăng tỷ trọng về giỏ trị và lao động trong cụng nghiệp và dịch vụ ở nụng thụn, đồng thời giảm tỷ trọng về giỏ trị và lao động trong nụng nghiệp, trong đú cỏch thức của sự chuyển đổi là hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn, lý luận CNH,HĐH cũng chỉ ra: muốn vậy (tức là hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng kinh tế xó hội) phải ưu tiờn cỏc cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ ở nụng thụn và dõn sinh… Thực hiện đụ thị hoỏ nụng thụn, đồng thời với sự tồn tại và gỡn giữ bản sắc văn húa của nụng thụn Việt Nam.

Đối với nụng dõn, CNH,HĐH đó đưa nụng dõn vào vị trớ trung tõm của sự phỏt triển, là chủ thể của sự phỏt triển, cỏi đớch của CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn hướng tới là nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nụng dõn và thu hẹp khoảng cỏch về mức sống giữa nụng dõn với cư dõn thành thị, hạt nhõn của nú là nõng cao dõn trớ và kỹ năng sản xuất cho nụng dõn, cỏch thức chủ yếu là đào tạo nụng dõn thành người sản xuất chuyờn nghiệp, cú trỡnh độ ứng dụng khoa học cụng nghệ, đồng thời đào tạo những nụng dõn trẻ cú kỹ năng cao, cú đầu úc kinh doanh làm sao giỳp họ là chủ thể thực sự của quỏ trỡnh CNH,HĐH. Đồng thời hướng tới đưa một số lượng lớn nụng dõn được đào tạo về cỏc ngành nghề cụng nghiệp, dịch vụ giỳp họ cú thể tỡm kiếm được việc làm sau khi rời khu vực nụng nghiệp.

Như vậy, bờn cạnh những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước rất cần một định hướng cú tớnh khỏi quỏt và bao trựm toàn bộ lĩnh vực nụng nghiệp cả về bề rộng và chiều sõu làm chỗ dựa cho nhiều hoạch định chớnh sỏch gần và xa. Đú chớnh là hệ thống lý luận hoàn chỉnh về nụng nghiệp, nụng thụn. Lý luận đú phải tỏ rừ sức mạnh về tinh thần và trớ tuệ, tiếp tục phục vụ sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhõn dõn ta đang thực hiện. Từ việc đỏnh giỏ thực trạng đó qua, hướng dẫn và chỉ đạo thực tiễn đang nảy sinh

cũng như dự bỏo một tương lai phỏt triển mà nền nụng nghiệp nước ta phải hướng tới.

Tuy nhiờn, trong mối quan hệ giữa lý luận - thực tiễn luụn nảy sinh mõu thuẫn. Đú là thực tiễn vồn sinh động và cụ thể, cũn lý luận luụn bao quỏt và trừu tượng và từ lý luận đến thực tiễn là một sự vận dụng linh hoạt, sỏng tạo, cho nờn thực tiễn vẫn luụn nảy sinh nhiều tỡnh huống bức thiết đũi hỏi lý luận phải thường xuyờn cập nhật tỡm lời giải rọn đường cho thực tiễn phỏt triển.

Cần phải nhỡn nhận một cỏch khỏch quan tớnh đặc thự của nền sản xuất nụng nghiệp của ta khỏc so với sản xuất nụng nghiệp của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới: đõy là ngành sản xuất gắn liền với điều kiện tự nhiờn và sử dụng nhiều tài nguyờn thiờn nhiờn. Vỡ thế, kết quả của nú phụ thuộc rất nhiều vào cỏc yếu tố tự nhiờn như chất lượng đất canh tỏc, nguồn nước tưới, điều kiện khớ hậu và hàng loạt cỏc điều kiện sinh thỏi khỏc. Về địa bàn, sản xuất nụng nghiệp phõn tỏn hầu như khắp cả nước làm cho sự can thiệp của nhà nước gặp nhiều trở ngại trong việc phõn bổ nguồn lực, nguồn vốn cũng như đầu tư kỹ thuật mới.

Những thực trạng trờn đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề, đũi hỏi cụng tỏc lý luận của Đảng phải tăng cường gần dõn, bỏm sỏt thực tiễn trờn cơ sở tăng cường cụng tỏc TKTT sản xuất nụng nghiệp hơn nữa làm căn cứ cho việc hoạch định cỏc chủ trương, chớnh sỏch lớn của Đảng, Nhà nước; để kịp thời chỉ đạo quyết liệt, tạo ra bước đột phỏ trong phỏt triển nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn gúp phần thực hiện thành cụng cụng cuộc CNH,HĐH đất nước.

CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn là con đường tất yếu của sự phỏt triển ở Việt Nam, là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cụng cuộc CNH,HĐH đất nước. Bởi võy, để CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn thành cụng, thỡ khõu đột phỏ cú tớnh then chốt đú là sự phỏt triển của lý luận CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Thụng qua việc TKTT cho phộp chỳng ta kịp thời rỳt ra những bài học kinh nghiệp trong lónh đạo, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ; tỡm ra căn nguyờn và phương phỏp giải quyết những vấn đề thực tiễn, đỏnh giỏ hiệu quả thực tiễn của cỏc chủ trương, chớnh sỏch làm cơ sở tin cậy cho việc xỏc định những bước

đi cụ thể, những mục tiờu ngắn hạn để đi tới những mục tiờu chiến lược, làm tiền đề lý luận CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Chương 2

TổNG KếT THựC TIễN SảN XUấT NÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN

TỉNH HảI DƯƠNG - THựC TRạNG Và NHữNG VấN Đề ĐặT RA

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w