mơ hình sản xuất điển hình với hạn chế cha khái quát đợc những mơ hình sản xuất nơng nghiệp điển hình đó trong sản xuất nơng nghiệp
Mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dương trong thời gian qua cho thấy đõy là kiểu làm kinh tế tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao thu được nhiều lợi nhuận. Những mụ hỡnh kinh tế nụng nghiệp điển hỡnh trờn địa bàn tỉnh Hải Dương phần lớn đều là những mụ hỡnh sản xuất truyền thống của nụng dõn, một số ớt học tập đưa thử nghiệm từ tỉnh ngoài vào. Qua thực tiễn sản xuất, kết quả cú triển vọng, cựng với bàn tay khối úc của người nụng dõn đó cú nhiều cỏi mới, tiến bộ được ỏp dụng vào sản xuất. Điều này cho thấy tớnh sỏng tạo của người nụng dõn là rất lớn. Chớnh họ với những thực tế sản xuất của mỡnh đó tỡm ra hướng đi trong nhiều lĩnh vực của nụng nghiệp phự hợp với điều kiện của địa phương. Tuy nhiờn, những mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp như thế ở Hải Dương khụng nhiều so với hàng nghỡn trang trại nụng nghiệp, hàng vạn hộ nụng dõn đang trực tiếp làm ăn sản xuất. Hàng năm qua bỏo cỏo của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho thấy số trang trại, hộ gia đỡnh làm kinh tế giỏi khoảng trờn 100 hộ sản xuất kinh doanh giỏi [4, tr.2].
Về trang trại, theo tổng kết của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, trờn địa bàn Hải Dương cú trờn 1.100 trang trại (2009) trong đú cú gần 700 trang trại làm ăn hiệu quả, cũn số trang trại điển hỡnh cú doanh thu hàng năm cao, đầu tư sản xuất tiờn tiến và kỹ thuật chăn nuụi cú hiệu quả lại càng ớt [2, tr.10].
Như vậy, mặc dự kinh tế nụng nghiệp Hải Dương đang trờn đà phỏt triển song nhỡn vào thực trạng cụ thể của từng lĩnh vực mới thấy rằng đú là sự phỏt triển chưa vững chắc, cũn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, bỏo trước những điều khụng tốt cho nụng nghiệp Hải Dương.
Vỡ vậy, việc tổng kết mụ hỡnh sản xuất giỏi trờn địa bàn Hải Dương là rất quan trọng và rất cần thiết, đặc biệt trong điều kiện phỏt triển kinh tế Hải Dương hiện nay đang cú những chuyển biễn rừ nột như tỷ trọng kinh tế cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ tăng đỏng kể, tỷ trọng nụng nghiệp giảm xuống, diện tớch đất canh tỏc ngày càng thu hẹp lại, do nhu cầu phỏt triển khu cụng nghiệp, khu đụ thị; tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng đến sản xuất, nuụi trồng thủy sản và sức khỏe người dõn đang ở mức bỏo động.
Tổng kết mụ hỡnh sản xuất kinh doanh giỏi điển hỡnh cú tỏc dụng nhiều mặt cả về thực tiễn cuộc sống cũng như đúng gúp cho cụng tỏc phỏt triển lý luận; trong đú phải đề cập đến tỏc dụng như:
Thứ nhất, về mặt thực tiễn, đõy là việc làm thường xuyờn nờn cung cấp
thụng tin kịp thời trờn bỡnh diện khỏi quỏt nhất những gương điển hỡnh trong sản xuất kinh doanh cú tỏc dụng cổ vũ, khuyến khớch cỏc hộ sản xuất, trang trại làm ăn tốt, tiếp tục sỏng tạo tỡm ra cỏch làm ăn mới cho mỡnh, cho người khỏc; qua đú nờu lờn những gương sỏng trong sản xuất để nụng dõn học tập, làm theo.
Cỏch thức này cú tỏc dụng tức thời, vừa cung cấp thụng tin, tớnh hiệu quả kinh tế, vừa là những địa chỉ tin cậy sống động nhất để nụng dõn tỡm đến. Thực tế nhiều năm, qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng nụng dõn đó biết đến, tỡm đến học tập những mụ hỡnh sản xuất điển hỡnh thụng qua hỡnh thức giao lưu do cỏc ban ngành như Hội Nụng dõn, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh đảm nhiệm. Tuy nhiờn tớnh hiệu quả của cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục theo phương thức này chưa cao, cũn nhiều hạn chế bởi thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền gương điển hỡnh chủ yếu tỏc động vào tớnh tự giỏc, sự kỳ vọng và tư tưởng cầu tiến của một bộ phận nụng dõn mà thụi, cũn đại bộ phận nhõn dõn do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan kinh tế, xó hội, khả năng của mỡnh, họ ớt quan tõm hoặc khụng quan tõm. Vỡ vậy sự chuyển biến khụng rừ rệt. Yếu tố
căn bản nữa: chưa đưa lại cứ liệu cung cấp cho việc xõy dựng đường lối phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương bởi do nhược điểm là chưa khỏi quỏt, chưa nghiờn cứu triệt để, chưa sõu sắc do cỏch thức này mang lại.
Thứ hai, việc tổng kết những mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp điển hỡnh
là sự chắt lọc những sỏng tạo từ nụng dõn mà cú, bởi do những điều kiện khỏch quan và chủ quan nào đú; một số mụ hỡnh kinh tế điển hỡnh khởi đầu là do tự phỏt hoặc phần nào do ngẫu nhiờn nhưng lại đem đến cung cỏch làm ăn hiệu quả, tiờn tiến, phự hợp với thực tiễn mới, là đũi hỏi của lý luận đang cần đến. Vỡ vậy nú là cứ liệu, là tiền đề lý luận quan trọng, thụng qua TKTT ta sẽ cú lời giải thỏa đỏng cho những bế tắc trong lý luận và đang gợi mở cho cụng tỏc lý luận đi sõu tỡm tũi khỏm phỏ.
+ Thụng qua TKTT sản xuất nụng nghiệp điển hỡnh chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế mà thực tiễn giai đoạn trước mắc phải và chớnh nú là nguyờn nhõn làm cho thực tiễn phỏt triển khụng hoàn hảo, cú dấu hiệu phỏt triển chững lại hoặc cú hướng đi lệch chuẩn, bằng việc TKTT sẽ cho biết một cỏch sõu sắc thực trạng nền sản xuất nụng nghiệp đang đứng ở đõu, nú sẽ đi đến đõu và triển vọng sẽ như thế nào; từ đú cú phương hướng chỉ đạo nhằm tỏc động, điều chỉnh hướng phỏt triển cho nụng nghiệp. Cụng tỏc này rất quan trọng, chỉ cú thụng qua TKTT mới đỏnh giỏ hết được thực tế chớnh xỏc nền nụng nghiệp núi chung và thực trạng điển hỡnh núi riờng; bởi kết quả của mụ hỡnh điển hỡnh và sản xuất nụng nghiệp cú nhiều kờnh cung cấp thụng tin nhưng khỏch quan và trung thực nhất vẫn là thụng qua TKTT.
+ Cựng với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nhiều ngành nghề từ nụng nghiệp ra đời, trồng trọt, chăn nuụi, nghề tiểu thủ cụng; cỏch thức làm ăn ngày một lớn, quy mụ ngày một to, ở Hải Dương cú những trang trại lờn đến 10 ha, vốn lờn đến 4 - 5 tỷ đồng; số lao động được thuờ cú trang trại từ 20 - 30 người. Như vậy, rà soỏt, đỏnh giỏ thực chất sự phỏt triển của nú làm căn cứ cho hoạch định chớnh sỏch chỉ đạo sự phỏt triển nụng nghiệp là rất quan trọng, đảm bảo tớnh bền vững cho sự phỏt triển của trang trại.
+ TKTT những mụ hỡnh sản xuất điển hỡnh khụng những đúng gúp cho những kinh nghiệm quý bỏu của địa phương, làm căn cứ xõy dựng quy hoạch chiến lược của tỉnh mà cũn là căn cứ lý luận trong phỏt triển nụng nghiệp của cả nước. Từ những mụ hỡnh làm ăn hiệu quả, khai thỏc trờn một diện tớch trung bỡnh nhưng doanh thu cao như mụ hỡnh sản xuất Hoa hồng - Gia Lộc thu nhập 100 triệu đồng/ha, sản xuất cõy Mủa ở Kinh Mụn, Kim Thành cho thu nhập từ 150 - 170 triệu đồng/ha... quả là những mụ hỡnh làm ăn rất điển hỡnh trong sản xuất nụng nghiệp, đõy là một cỏch nhỡn mới, một hướng đi mới. Trước hết đúng gúp về mặt lý luận giỳp cỏc nhà khoa học đi sõu tỡm hiểu, từ đú cú những kết luận xỏc đỏng, tư vấn cho Chớnh phủ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn làm căn cứ nhõn rộng ra quy mụ toàn quốc trỏnh tỡnh trạng như nhiều mụ hỡnh kinh tế kộm hiệu quả gõy lóng phớ tiền của nhà nước và nhõn dõn trong thời gian qua ở nhiều tỉnh thành trờn cả nước.
Vỡ vậy, yờu cầu tổng kết những mụ hỡnh sản xuất nụng nghiệp điển hỡnh đối với Hải Dương núi riờng và cả nước núi chung là một việc làm cấp bỏch. Thực tiễn nụng nghiệp Hải Dương và cả nước cho thấy: ở nhiều địa phương xuất hiện tỡnh trạng nụng dõn bỏ ruộng, trả ruộng cho HTX, thờ ơ với sản xuất cõy lỳa, bởi nú khụng đem lại giỏ trị kinh tế cao, tiờu tốn nhiều nhõn lực, thời gian thu hoạch kộo dài, cung cỏch lao động và tư liệu sản xuất đều rất lạc hậu, sản phẩm đầu ra bấp bờnh, thiờn tai xảy ra thường xuyờn, hậu quả nặng nề nhất ngành nụng nghiệp hứng chịu trước tiờn… Tất cả những tỏc động đú làm cho ngành nụng nghiệp phỏt triển rất khú khăn, người nụng dõn khụng thể giàu lờn được từ sản xuất nụng nghiệp, cho nờn nụng nghiệp phải cú cỏch làm ăn mới hiệu quả hơn, một tư duy mới chỉ đạo, xõy dựng nụng nghiệp.
Tổng kết sản xuất nụng nghiệp Hải Dương những năm vừa qua cho thấy, nụng nghiệp Hải Dương phỏt triển chưa trọng điểm, dàn trải, ưu tiờn cho phỏt triển nụng nghiệp nhưng chưa làm rừ được hướng ưu tiờn nào là căn bản, từ đú làm tiền đề thỏo gỡ cho cỏc lĩnh vực khỏc.
Trong bỏo cỏo tổng kết của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho rằng nụng nghiệp là lĩnh vực khụng những cung cấp lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn trong tỉnh và xuất khẩu, mà cũn cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp chế biến [26, tr.8]. Nhưng thực chất, Hải Dương chưa cú thị trường cung cấp nguyờn liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp. Ngoài cõy Mủa là sản phẩm làm gia vị cho sản xuất mỡ tụm, cũn tỏi một phần do nụng dõn trồng mà cú, cũn phần lớn Hải Dương cụ thể như Kim Thành là nơi trung chuyển tỏi từ Trung Quốc qua Hải Dương xuất khẩu sang Căm-Pu-Chia, Thỏi Lan mà thụi.
Như vậy, qua khảo sỏt cho thấy việc tổng kết, đỏnh giỏ thực tiễn nụng nghiệp Hải Dương và những điển hỡnh nụng nghiệp là chưa thực chất, bởi chỉ thụng qua bỏo cỏo từ cấp dưới lờn trờn với những số liệu ấn tượng mà chưa nắm được hết những mụ hỡnh sản xuất đú làm ăn thực chất như thế nào. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả nghiờm trọng đối với thực lực cũng như khả năng phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp Hải Dương.
Hàng năm, qua tổng kết của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và cỏc Phũng Nụng nghiệp huyện đều liệt kờ danh sỏch những hộ sản xuất kinh doanh giỏi và những mụ hỡnh trang trại đạt doanh thu cao. Nhưng qua nghiờn cứu cho thấy nú chỉ là sự liệt kờ theo mụ tớp quý sau cao hơn quý trước, năm sau cao hơn năm trước. Chưa phản ỏnh được gỡ về thực chất phỏt triển của trang trại, về hộ sản xuất kinh doanh, với nội dung sơ sài khụng đủ căn cứ khoa học để đỏnh giỏ đỳng đắn sự phỏt triển của trang trại. Vớ dụ như: trong Bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại năm 2008 do chi cục HTX và phỏt triển nụng thụn lập lờn như sau:
Một số trang trại điển hỡnh trong tỉnh 2008: Trang trại thủy sản của ụng Nguyễn Đức Trớ - xó Thượng Đạo, Tứ Kỳ; trang trại chăn nuụi lợn lỏi ngoại, lợn thương phẩm và thủy sản của ụng Trần Lợi - xó Tõn Dõn, Chớ Linh; trang trại chăn nuụi của ụng Trần Thanh Thao - xó Kim Anh, Kim Thành hoặc tại cỏc huyện của tỉnh cũng cú cỏc danh sỏch thống kờ kết quả hoạt động của trang trại tương tự như nờu ở trờn.
Điều này thấy rằng cụng tỏc TKTT trang trại núi riờng và những điển hỡnh trong nụng nghiệp làm kinh tế giỏi núi chung cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng đỳng mức vào hoạch định phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, chưa đỏnh giỏ ngang tầm vị trớ, tầm quan trọng của nền nụng nghiệp Hải Dương cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Hải Dương.
Việc tổng kết cũn dàn trải, chung chung, mỗi huyện nờu một ớt, huyện này nờu cõy này, huyện khỏc nờu cõy khỏc. Sự bất cập trong cụng tỏc TKTT mụ hỡnh điển hỡnh, cũn mang tớnh thiờn kiến chủ quan, nặng về kết quả đỏnh giỏ mức độ đầu tư (tỷ đồng), diện tớch rộng (ha), doanh thu cao (hàng trăm triệu)…mà khụng chỳ trọng đến việc tổng kết vỡ sao đạt được như vậy, tiến bộ của những điển hỡnh đú đó ỏp dụng khoa học, kỹ thuật như thế nào, quy trỡnh sản xuất chăn nuụi ra làm sao, đưa cụng cụ lao động mới vào sản xuất cú cho kết quả kinh tế cao khụng, vướng mắc khú khăn gỡ… Đú là nội dung vừa bảo đảm sự phỏt riển bền vững của nền nụng nghiệp; vừa mang tớnh khoa học, tớnh khỏi quỏt điển hỡnh, từ đú cú thể tựy tỡnh hỡnh nụng dõn suy nghĩ ỏp dụng, học hỏi theo điều kiện cú thể của mỡnh, đú cũng là điều người nụng dõn đang rất cần phục vụ cho phỏt triển kinh tế của chớnh họ.
Nhỡn chung, bờn cạnh những mặt đạt được của sản xuất nụng nghiệp và của mụ hỡnh kinh tế điển hỡnh trong nụng nghiệp, việc TKTT đó giỳp cho cụng tỏc đỏnh giỏ và định hướng phỏt triển đạt được những kết quả đỏng kể nhưng chất lượng của những tổng kết đú chưa cao thể hiện ở những số liệu đó nờu. Điều này cho thấy giữa thực tế sản xuất với tổng kết chưa thật chớnh xỏc, khỏch quan; chớnh sỏch, đường lối với thực tiễn cũn cú sự vờnh nhau, nhiều chỉ tiờu nờu ra chậm điều chỉnh làm cho việc chỉ đạo và thực tế sản xuất gặp khụng ớt khú khăn, tỏc động xấu đến sản xuất, kinh doanh trong nụng nghiệp.
Việc tổng kết một cỏch chung chung, chưa sõu sắc, rừ ràng trong thời gian vừa qua chứng tỏ cỏc điển hỡnh tại địa bàn cỏc huyện cú biểu hiện mạnh ai nấy làm, thị trường “sốt” mặt hàng nào hướng đến đầu tư sản xuất mặt hàng đú, mỗi huyện một hướng, mỗi xó một hướng, một chiến lược riờng lẻ mà
thiếu đi sự liờn kết đồng bộ cựng phỏt triển, vỡ lợi ớch chung, đảm bảo sự ổn định và vững vàng của cõy trồng, vật nuụi. Chưa khỏi quỏt kịp thời và làm sỏng tỏ những điển hỡnh sản xuất nụng nghiệp là một điểm yếu cơ bản trong cụng tỏc TKTT. Sự tổng kết rời rạc, chắp vỏ (mỗi bỏo cỏo một ớt…) là hệ quả của nhiều nguyờn nhõn cả chủ quan lẫn khỏch quan; trong đú nguyờn nhõn chủ quan thuộc về năng lực đội ngũ làm cụng tỏc tổng kết, trỡnh độ tư duy lý luận và phẩm chất cũng như chuyờn mụn của họ.
Với vị trớ, vai trũ của kinh tế nụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp núi chung và những thành quả đỏng tự hào của những mụ hỡnh sản xuất điển hỡnh núi riờng cho thấy: chỳng ta khụng cú tham vọng, ảo tưởng đưa một nền nụng nghiệp truyền thống hàng nghỡn năm với trỡnh độ sản xuất rất thấp trở thành một nền nụng nghiệp hiện đại với lực lượng sản xuất tiờn tiến ngay, trong đú cú những điển hỡnh sản xuất giỏi hiện đại, doanh thu lớn trong một thời gian ngắn. Việc đưa nền sản xuất nụng nghiệp đi lờn vững chắc, với nhiều mụ hỡnh sản xuất kinh doanh phỏt triển tốt, một phần do nền kinh tế phỏt triển song phần lớn do sự điều hành chỉ đạo của tỉnh, Sở Nụng nghiệp, lónh đạo cỏc huyện. Muốn đạt được như vậy phải tổng kết, đỏnh giỏ thực chất, sỏt sao và kịp thời từ nhiều lĩnh vực nhỏ nhưng bao quỏt. Như thế sản xuất nụng nghiệp Hải Dương sẽ cú chỗ dựa và thế mạnh vững chắc.