thực tiễn sản xuất nụng nghiệp
Để nõng cao năng lực TKTT, ở mỗi người cỏn bộ phải thường xuyờn trau dồi đạo đức cỏch mạng, chống chủ nghĩa thành tớch, chủ nghĩa hỡnh thức, chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa quan liờu, hoàn thiện nhõn cỏch làm tõm hồn trong sỏng, một lũng phục vụ cụng việc, phục vụ nhõn dõn, đú là nội dung, ỹ nghĩa cốt lừi của người cỏn bộ TKTT.
Đạo đức là gốc của người cỏn bộ, Chủ tịch Hồ Chớ Minh cho rằng người cỏn bộ cỏch mạng phải cú đạo đức, khụng cú đạo đức thỡ dự tài giỏi mấy cũng khụng lónh đạo được nhõn dõn, khụng gỏnh vỏc được nhiệm vụ nặng nề, khú khăn phức tạp, lõu dài gian khổ, khụng cú khả năng tổng kết hiệu quả thực tiễn bởi sự vẩn đục của tõm hồn trớ tuệ. Lũng dạ khụng trong sỏng, hẹp hũi, đố kỵ thỡ khú mà TKTT khỏch quan được. Trong TKTT phải đỳng đắn, chõn thực, tức phải cú quan điểm khỏch quan. Nhưng để cú sự chớnh xỏc, cú quan điểm khỏch quan thỡ phải lấy cần, kiệm, liờn, chớnh làm gốc. Phải quang minh chớnh đại, nghĩa là giàu sang khụng bị quyến rũ, uy vũ khụng khuất phục, khụng làm lay chuyển, khụng xuyờn tạc sự thật, xuyờn tạc khỏch quan. Theo Hồ Chớ Minh, cỏn bộ dự cao hay thấp, cú quyền to hay nhỏ, nhưng thiếu lương tõm là cú dịp đục khoột, ăn của đỳt lút, dễ trở lờn hủ bại, biến thành sõu mọt của dõn. Đó như vậy thỡ khụng thể TKTT cú kết quả và khụng thể nõng cao được năng lực TKTT cho bản thõn. Dự người đú cú tài giỏi đến mấy, bằng cấp cao đến đõu, nhưng lương tõm khụng trong sỏng, lối sống buụng thả, nhõn cỏch lệch lạc, thỡ khụng những làm hỏng việc, mà cũn cú hại cho dõn cho nước. Vỡ thế, chớ cụng vụ tư cũng cú nghĩa là quột sạch chủ nghĩa cỏ nhõn trong TKTT. Đạo đức cỏch mạng đũi hỏi người cỏn bộ làm cụng tỏc TKTT phải quỏn triệt quan điểm khỏch quan của triết học mỏc - xớt. Cụ thể là phải trỏnh “tụ hồng” hoặc “ bụi đen” đối tượng cần tổng kết, nghĩa
là phải cú thỏi độ trung thực, trỏnh chủ nghĩa chủ quan, khụng được lấy ý đồ cú sẵn mang tớnh chất cỏ nhõn của người tổng kết để ỏp đặt cho việc TKTT, bởi lẽ điều này dễ dẫn đến bệnh chủ quan duy ý chớ, cũng khụng được lấy TKTT để chứng minh cho ý đồ cỏ nhõn chủ quan định sẵn, cho ý muốn chủ quan của mỡnh. Điều quan trọng ở đõy là phải chống chủ nghĩa chủ quan. Những người theo khuynh hướng chủ nghĩa chủ quan thường coi thường hiện thực khỏch quan, và ở mức độ nhất định thường phủ nhận và khụng tớnh đến những quy luật khỏch quan diễn ra trong tự nhiờn và xó hội. Trong TKTT, chủ quan thể hiện ngay cả khi chọn vấn đề tổng kết, lập chương trỡnh kế hoạch điều tra, thu thập xử lý thụng tin. Chớnh vỡ mắc bệnh chủ quan nờn trong cỏc khõu đú đều dẫn đến sự sai lầm, thậm chớ xuyờn tạc sự thật, làm cho người ta hiểu khụng đỳng về vấn đề cần tổng kết. Trung thực trong TKTT đũi hỏi cần phải trỏnh hai thỏi cực: Hoặc chỉ đổ lỗi cho hoàn cảnh khỏch quan (chủ nghĩa khỏch quan ) hoặc chỉ đổ lỗi cho những thiếu sút, khuyết điểm chủ quan (chủ nghĩa chủ quan).
Đạo đức cỏch mạng đũi hỏi khi TKTT phải cú tớnh mục đớch đỳng đắn. Điều này thể hiện ở chỗ dự ở cấp nào, ngành nào, lĩnh vực nào khi TKTT đều phải hướng đến phục vụ cho mục đớch dõn giầu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Phục vụ cho mục tiờu xõy dựng thành cụng CNXH. Phải chống chủ nghĩa cỏ nhõn, chủ nghĩa cơ hội, chủ nghĩa xột lại, chủ nghĩa thành tớch, chủ nghĩa hỡnh thức, tư tưởng cục bộ trong TKTT, nếu khụng sẽ dễ làm biến dạng TKTT. Chủ nghĩa cỏ nhõn sẽ đi đến những kết luận nhằm phục vụ cho mục đớch cỏ nhõn nào đú, hoặc bao biện tõng bốc hoặc chỉ là cỏi cớ để trự dập một ai, một cơ quan nào đú, từ đú thiếu tớnh khỏch quan khoa học. Chủ nghĩa cỏ nhõn rất dễ dẫn đến chủ nghĩa cơ hội, tư tưởng cục bộ bố phỏi và chủ nghĩa thành tớch. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa cơ hội như nghả nghiờng, khụng cú định hướng đường lối kiờn định; thỏa hiệp, hợp tỏc vụ nguyờn tắc; do khụng kiờn định mà thường cải lương giú chiều nào che chiếu ấy. Trong thực tế thỡ ngả nghiờng, cũn trong lý luận thỡ gần với chiết trung, ngụy biện nhằm bao che cho sự ngả nghiờng của mỡnh. Kẻ cơ hội chủ
nghĩa cũng cú nột đặc trưng như vậy. Những đặc trưng ấy chỉ núi sự nhận thức mơ hồ về sự vật, khụng tỡm ra bản chất, quy luật vận động phỏt triển của sự vật, hiện tượng trong TKTT. Những kẻ cơ hội cú vẻ đứng trờn quan điểm toàn diện trong TKTT, nhưng thực chất là đối lập với quan điểm này. Họ vận dụng tớnh linh hoạt một cỏch chủ quan, tựy tiện trong TKTT; chớnh vỡ vậy, những kẻ cơ hội, cỏ nhõn thường TKTT theo một ý đồ chủ quan định sẵn hoặc dựng kết quả thực tiễn để chứng minh cho mục đớch cỏ nhõn mang tớnh chất chủ quan. Đồng thời phải chống cả chủ nghĩa thành tớch trong TKTT.
Chủ nghĩa thành tớch chỉ chỳ ý đến những thành tớch, “tụ hồng” thành tớch, bịa đặt thành tớch mà khụng chỳ ý đến kết quả thu được từ thực tiễn, thậm chớ kết quả cũng thường là hướng vào khả năng làm việc hay lónh đạo của một cỏ nhõn nào đú. Từ đú dựng những mưu mụ chước quỷ để chứng minh cho bằng được thành tớch đú. Mục đớch là nhằm đoạt lấy danh hiệu làm căn cứ leo cao chứ khụng đi vào thực chất vấn đề tổng kết, bàng quan với những nội dung TKTT nhằm rỳt ra những bài học kinh nghiệm để chỉ đạo thực tiễn và hoạt động nhận thức tiếp theo. Ta hiểu rằng, TKTT đõu chỉ lấy thành tớch bỏo cỏo, mà cũn phải xem xột thực trạng hiện cú của thực tiễn, phải đi sõu vào bản chất của nú, lý giải tại sao nú lại như thế này mà khụng cú như thế khỏc, từ đú phỏt triển lý luận, từ lý luận này lại tiếp tục chỉ đạo thực tiễn làm cho thực tiễn tiếp tục phỏt triển. Chớnh do bệnh thành tớch mà trong thời kỳ bao cấp ta thấy lĩnh vực nào, địa phương nào, ngành nào hầu như cũng hoàn toàn xuất sắc nhiệm vụ kế hoạch của mỡnh. Kết quả năm sau bao giờ cũng cao hơn năm trước nhưng kinh tế và thực chất vẫn suy thoỏi, đời sống cỏn bộ, cụng nhõn chật vật, khốn khổ; xó hội khủng hoảng, giỏ cả leo thang, nhõn dõn mất lũng tin, đặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp trờn mọi mặt trận lý luận, trận chiến giữa “chớnh” và “tà”, giữa khoỏn sản phẩm và khoỏn việc nảy lửa nổ ra, cũn trong hiện thực vỡ cỏi ăn, cỏi mặc nờn một thế giới “chui” xuất hiện làm cả xó hội bất an. Điều đú núi lờn rằng nhiều cơ quan đó bỏo cỏo sai kết quả TKTT. Do mắc bệnh chủ quan, bệnh thành tớch mà nhiều thành tớch giả xuất hiện.
Cựng với khắc phục chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa thành tớch thỡ phải chống cả chủ nghĩa hỡnh thức trong TKTT núi chung và TKTT nụng nghiệp núi riờng. Bệnh hỡnh thức hay chủ nghĩa hỡnh thức, nhỡn chung chỉ chỳ ý đến hỡnh thức bề ngoài mà bỏ quờn mất nội dung bản chất, từ đú làm bất cứ việc gỡ cũng đều hời hợt. Trong TKTT thỡ làm một cỏch đại khỏi, qua loa cho xong chuyện để bỏo cỏo thành tớch, để phụ trương. Với chủ nghĩa hỡnh thức thỡ cỏi gỡ cũng làm, cỏi gỡ cũng cú, nhưng chẳng cỏi gỡ ra hồn, chẳng cỏi gỡ đến nơi đến chốn, khụng đi sõu vào nội dung, bản chất của vấn đề. Điều này thể hiện trờn tất cả cỏc khõu của quỏ trỡnh tổng kết như lựa chọn vấn đề, lập kế hoạch thiết kế cỏc chương trỡnh khảo sỏt, điều tra, thu thập tư liệu, xử lý thụng tin… tất cả đều khụng đến nơi đến chốn, kết quả là khụng thu được gỡ; nếu cú, cũng khụng phản ỏnh đỳng thực tiễn, thậm chớ khụng muốn núi là xuyờn tạc.
Bệnh hỡnh thức trong TKTT sản xuất nụng nghiệp Hải Dương cũng cú búng dỏng của nú, biểu hiện ra là: trong cỏc bỏo cỏo của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, thậm chớ kể cả cỏc nghị quyết, đều thấy khỏi quỏt cỏc mặt một cỏch chung chung, hời hợt, mạnh một ớt, hạn chế một ớt, nặng về số liệu, bỏo cỏo làm “đẹp” thực tế; cũn kết quả khụng hoàn toàn như vậy. Nhiều nhà khoa học đó cảnh bỏo về tỡnh hỡnh phỏt triển chững lại của nụng nghiệp khụng như mong đợi, cú biểu hiện xấu đi về tỡnh trạng lợi dụng dự ỏn để lấy đất nụng nghiệp, năng suất chất lượng so với chỉ tiờu đặt ra về tiến độ thực hiện cỏc chương trỡnh đều khụng đạt được như kết quả đề ra.
Trong TKTT cũng cần phải trỏnh chủ nghĩa quan liờu, tư tưởng lạc quan tếu và tư tưởng thủ cựu. Cả hai thỏi cực: lạc quan tếu và tư tưởng thủ cựu đều ảnh hưởng nghiờm trọng đối với kết quả TKTT, nhất là đối với những người chủ trỡ, lónh đạo cụng tỏc này. Người quan liờu thường đứng trờn tập thể, bất chấp những ý kiến, sỏng kiến của những người trong nhúm, những người dưới quyền, cỏi gỡ cũng cho mỡnh là nhất, cõu gỡ của mỡnh cũng là chõn lý, xa rời thực tiễn, xa dõn. Vỡ vậy thường độc đoỏn, gia trưởng. Do đú, trong TKTT thường rơi vào chủ nghĩa chủ quan, nờn cũng khụng thu được kết quả khỏch quan, thực tế.
Một biểu hiện khỏc của chủ nghĩa quan liờu là tư tưởng lạc quan tếu. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa quan liờu và lạc quan tếu là xa rời hiện thực khụng phản ỏnh đỳng sự thật thực tiễn; ở lạc quan tếu thường vẽ ra mọi hy vọng xa vời, khụng cú căn cứ khoa học, khụng cú tiền đề vật chất, từ đú đũi hỏi sản xuất, nhõn dõn phải phấn đấu cho được mục tiờu đó tưởng tượng ra, vỡ vậy TKTT chỉ là thứ yếu, chỉ là bộ phận minh họa cho ảo tưởng vẽ ra đú mà thụi. Cho nờn khi cỏc chủ chương, chớnh sỏch ra đời được ỏp dụng vào thực tiễn thỡ khụng ăn khớp với thực tiễn, khụng thỳc đẩy thực tiễn phỏt triển, mà làm hỏng thực tiễn, nặng hơn là làm cho sản xuất đỡnh trệ, lưu thụng rối ren.
Đối lập với lạc quan tếu là tư tưởng thủ cựu, thận trọng thỏi quỏ. Bản chất của vấn đề là do tớnh cầu toàn, sự hoàn chỉnh, chắc chắn, nờn mọi việc đều thận trọng tỉ mỉ, chi tiết, khụng muốn sai sút, khụng muốn đổ vỡ. Người cú tư tưởng này, khi hành động, hoặc thực hiện cụng tỏc TKTT thường cú biểu hiện là khụng tin ai, nghi ngờ kết quả của bỏo cỏo, đũi hỏi phải cao hơn, chớnh xỏc hơn về thực tiễn theo mong muốn chủ quan của mỡnh... Đối với chủ thể TKTT, những người mắc vào tư tưởng thủ cựu, thường là những người yếu về chuyờn mụn, kộm về lý luận; thậm chớ là những người cú chức cú quyền, cú vai trũ quyết định trong TKTT. Tư tưởng thủ cựu cũng để lại hậu quả như hạ thấp vai trũ của hoạt động TKTT, vai trũ của đồng nghiệp, tập thể, quần chỳng, đề cao vai trũ cỏ nhõn. Người mắc bệnh này, do tớnh cầu toàn dẫn đến khi đưa ra cỏc kết luận và chủ chương thường khụng hợp thời. Bởi thực tiễn vận động khụng ngừng, khụng dừng lại để trụng chờ sự chỉ đạo, dẫn đến chớnh sỏch, đường lối lạc hậu so với thực tiễn.
Để trỏnh những căn bệnh nờu trờn, trong cụng tỏc TKTT, cỏn bộ tham gia TKTT phải thực sự khỏch quan, cú thỏi độ dõn chủ trong hội họp, bàn bạc, lắng nghe ý kiến của cấp dưới, của nhõn dõn, kiểm tra cỏc khõu trong quy trỡnh tổng kết. Dựa trờn nhiều ý kiến, những thụng tin cú được và qua phản ỏnh thực tế, người giữ vai trũ quyết định trong TKTT đưa ra kết luận cuối cựng. Những căn bệnh quan liờu, lạc quan tếu, thủ cựu trong TKTT cũn dẫn đến khụng đi sõu, đi sỏt thực tiễn, xa rời thực tiễn, thiếu thỏi độ khỏch quan,
thiếu hoà nhập quần chỳng, do đú đũi hỏi phải gần dõn, lắng nghe ý kiến của nhõn dõn kể cả sự gúp ý, phờ bỡnh.
Trong TKTT, vỡ quan liờu, xa dõn nờn dẫn đến lựa chọn vấn đề tổng kết khụng đỳng, khụng trỳng, khụng thiết thực với cuộc sống, những vấn đề núng bỏng bức xỳc của thực tiễn sản xuất của địa phương cần cõu trả lời và sự chỉ đạo thỡ khụng lựa chọn, khụng cú; vấn đề chưa cấp bỏch, chưa thiết thực thỡ chọn, tổng kết. Dẫn đến thiếu thụng tin, gặp khú khăn trong hoạt động tổng kết, bức tranh tổng kết phiến diện, nghốo nàn, một chiều, khụng kịp thời. Như thế, TKTT khụng thể đạt kết quả.
Để trỏnh chủ nghĩa quan liờu và cỏc biểu hiện của nú trong TKTT, chỳng ta cần thực hiện tốt quy trỡnh TKTT như: xỏc định mục đớch và lựa chọn đỳng, trỳng vấn đề cần tổng kết. Ngoài ra cũn phải lập chương trỡnh, kế hoạch, tổ chức lực lượng tổng kết một cỏch chu đỏo. Tiến hành điều tra thu thập tư liệu, khảo sỏt thực tế, xử lý thụng tin, phõn tớch tư liệu, dữ liệu một cỏch thực sự khoa học. Những cụng việc này phải được tiến hành trờn tinh thần khoa học, hết sức nghiờm tỳc theo nguyờn tắc quỏn triệt quan điểm khỏch quan, đỏnh giỏ toàn diện, chống lại bệnh thành tớch, chủ nghĩa hỡnh thức, chủ nghĩa chủ quan và cỏc biểu hiện khỏc của nú; phải bàn bạc dõn chủ cụng khai đối với tất cả cỏc thành viờn tham gia cụng tỏc TKTT để đi đến đồng tõm nhất trớ, phải đi sõu đi sỏt thực tế thu thập thụng tin phản ỏnh đỳng hiện thực, cú như vậy TKTT mới cú hiệu quả, đem lại lợi ớch thiết thực, gúp phần phỏt triển lý luận. Trờn cơ sở đú từng bước nõng cao năng lực TKTT cho cỏn bộ núi chung, cỏn bộ trong lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp núi riờng.