Tạo điều kiện cho nụng dõn chủ thể sản xuất nụng nghiệp tham gia vào hoạt động tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 113 - 121)

tham gia vào hoạt động tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp

Việc tạo điều kiện để người dõn tham gia vào cụng tỏc TKTT với tư cỏch là chủ thể tổng kết, khụng chỉ là đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh, của sự hội nhập, mà quan trọng hơn là từ chớnh yờu cầu của cụng cuộc đổi mới, phỏt triển kinh tế, dõn chủ hoỏ đời sống xó hội và của bản thõn chớnh quyền. Sự tham gia mạnh mẽ của người dõn vào cụng tỏc TKTT sẽ gúp phần quan trọng cho việc xõy dựng một xó hội cụng bằng và dõn chủ, ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế - xó hội trong điều kiện hiện nay.

Phỏt huy dõn chủ, bảo đảm sự tham gia của người dõn vào TKTT nhằm bảo đảm cho nhà nước giữ vững bản chất là nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của chớnh sỏch, phỏp luật được ban hành đó được Đảng Cộng Sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chớa Minh chỳ ý ngay từ sau thắng lợi của cuộc cỏch mạng thỏng 8. Hiến phỏp năm 1946 khẳng định “...Tất cả quyền bớnh trong nước là của toàn thể nhõn dõn Việt Nam, khụng phõn biệt nũi giống, gỏi trai, giàu nghốo, giai cấp, tụn giỏo”

(Điều 1). “Tất cả cụng dõn Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện;

chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ” (điều 6), “đều được tham gia chớnh quyền và cụng cuộc kiến thiết tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mỡnh”(Điều 7). Việc tham gia người dõn vào cụng tỏc TKTT khụng cũn đứng ở vị trớ là người tham gia, thậm chớ là người tham gia bất đắc dĩ trong cỏc dự ỏn, chương trỡnh hành động, mà họ với tư cỏch là chủ thể của hoạt động TKTT. Khỏc với vai trũ là chủ thể tổng kết là cỏn bộ lónh đạo, cỏc nhà quản lý, nhà khoa học; nụng dõn tham gia với tư cỏch là chủ thể TKTT gúp phần rất quan trọng ở chỗ, họ là chủ thể trong sản xuất, cho nờn họ thấu hiểu tỡnh hỡnh sản xuất, thế mạnh cõy, con nào mà địa phương nơi họ cú thể vận dụng để phỏt triển, đồng thời họ vừa là đối tượng thực thi cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp và khi

chớnh sỏch sai thỡ chớnh những người nụng dõn là những người gỏnh chịu hậu quả trước hết. Cho nờn sự tham gia của nụng dõn sẽ làm cho quỏ trỡnh TKTT cú tớnh “thực tiễn” cao hơn, hạn chế được tỡnh trạng lý thuyết hoỏ xa rời hiện thực, thậm chớ hạn chế được những mõu thuẫn giữa thực tế sản xuất của nụng dõn với cỏc chớnh sỏch, đường lối quỏ cao siờu.

Từ trước tới nay, khụng ớt ý kiến cho rằng cần cú sự tham gia đúng gúp ý kiến của nhõn dõn trong mọi lĩnh vực; kể cả ở cụng tỏc TKTT, một lĩnh vực được cho là của giới lónh đạo và của cỏc nhà khoa học, nhà quản lý. Nhưng thực tế cho thấy, sự tham gia của người dõn là bước khới đầu quan trọng trong viễc xõy dựng lũng tin giữa chớnh sỏch với người dõn. Thiếu sự tham gia của nụng dõn dẫn đến họ sẽ cú thỏi độ thờ ơ với hoạt động tổng kết, một hoạt động rất cần thiết là cơ sở xõy dựng cỏc chủ trương, chớnh sỏch của tỉnh, huyện; thờ ơ với đường lối, chớnh sỏch của Đảng và chớnh quyền trong việc thỳc đẩy sản xuất, điều này khụng tốt tới cả hoạt động sản xuất và cụng tỏc TKTT. Trong những năm 80 của thế kỷ XX, ở lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp, ta thấy người dõn khụng cũn tin vào chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, cú thỏi độ chống đối, đi ngược lại với cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước; khụng quan tõm hoặc quan tõm khụng đỳng mức đến thành quả mà người nụng dõn phải làm nghĩa vụ cho nhà nước, nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến tỡnh trạng này là đường lối chớnh sỏch xa rời thực tiễn, chủ quan duy ý chớ trong xõy dựng nền tảng kinh tế XHCN; khụng xuất phỏt từ những khú khăn, bất cập của cơ sở và khụng chịu tỡm hiểu sản suất vỡ sao chưa cú lối thoỏt từ chớnh thực tiễn, khụng quan tõm đến những phản ỏnh của nhõn dõn... do đú dẫn đến những hậu quả nghiờm trọng trong sản xuất nụng nghiệp vào những năm 80 thế kỷ XX, đũi hỏi cấp bỏch Đảng, Nhà nước phải cú thỏi độ thực sự khoa học, tiến bộ trờn cơ sở “nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thất, kiờn quyết khắc phục những sai lầm thiếu sút trong nhận thức mà trước hết nhận thức về lý luận” [7, tr.69].

Thực tế ở Việt nam cho thấy, trong nhiều trường hợp, nếu tăng cường sự tham gia của người dõn trong cỏc dự ỏn, chớnh sỏch, chỳng ta cú thể trỏnh

được những chủ trương, chớnh sỏch gõy tốn kộm cho nhà nước, thiệt hại cho nhõn dõn. Chẳng hạn, Chương trỡnh phỏt triển chăn nuụi bũ sữa ở Hưng Yờn năm 2005 - tiờu tồn của nhà nước hàng trăm tỷ đồng và nụng dõn rơi vào cảnh nợ nần [28, tr.56]; Đề ỏn “phỏt triển văn hoỏ thụng tin vựng Tõy Nguyờn đến năm 2010” với tổng kinh phớ 1400 tỷ đồng, chủ yếu cho việc xõy dựng nhà rụng văn hoỏ đó khụng đạt cỏc mục tiờu đó đề ra [29, tr.88]; ngồi ra cũn nhiều cỏc dự ỏn tương tự như dự ỏn mớa đường- Thanh Hoỏ, cõy rứa - Bắc Giang, bũ sữa - Tuyờn Quang... rừ ràng sự thất bại của cỏc chủ trương tốn kộm, thiệt hại cho nhà nước và nhõn dõn, (kể cả phục hồi lại sản xuất sau những dự ỏn, chương trỡnh thất bại đú, chưa thể kể hết được về tiền của và thời gian, cụng sức bỏ ra của nhõn dõn). Do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau cụng tỏc nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tiễn, bỏm sỏt thực tiễn và chỉ đạo thực tiễn chưa sỏt sao, trong đú cú cỏc nguyờn nhõn chủ yếu là cỏc chủ trương, chớnh sỏch chưa chỳ trọng và thu hỳt sự tham gia của nhõn dõn trong hoạt đụng TKTT, quy trỡnh hoạch định và triển khai chớnh sỏch. Từ khi cú Quy chế dõn chủ cơ sở bằng Chỉ thị số 30-CT/TƯ, ngày 18/2/1998, của BCT về xõy dựng và thực hiện Quy chế Dõn chủ ở cơ sở, và cỏc Nghị quyết số 45, 55, 60 của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội giao cho Chớnh phủ ban hành cỏc quy định về thực hiờn Quy chế dõn chủ ở ba loại hỡnh cơ sở; Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 29 ( năm 1998), số 71 (năm 1999) về thực hiện quy chế dõn chủ ở xó, phường, thị trấn, trong hoạt động của cơ quan và trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. Cỏc nghị định này là cơ sở phỏp lý để nhõn dõn thực hiện quyền giỏm sỏt, phản biện xó hội, quyền tham gia vào xõy dựng cỏc chớnh sỏch phỏt triển cú lợi cho nhõn dõn, tuy nhiờn xột ở gúc độ dõn chủ tiến bộ thỡ vai trũ đú cũn mờ nhạt, chưa thật sự là chủ trong cỏc chớnh sỏch phục vụ người dõn.

Nhỡn chung, việc nhõn dõn tham gia vào TKTT, hoạch định chớnh sỏch, được thể hiện rộng khắp trờn cỏc lĩnh vực, được luật hoỏ; tuy nhiờn hiệu quả của sự tham gia này được thực hiện ở nhiều mức độ khỏc nhau: Từ chỗ chỉ là “ thủ tục rỗng”, chỉ mang tớnh “an ủi”, cho đến những đúng gúp thực sự cú tỏc động đến TKTT, đến xõy dựng cỏc đường lối, chớnh sỏch.

Sự tham gia của người dõn vào hoạt động TKTT, xõy dựng hoạch định cỏc chớnh sỏch, đường lối cũn nhiều hạn chế, khú khăn, cú thể nờu lờn ở mấy điểm sau, từ đú đưa ra những hướng thỏo gỡ cụ thể:

Một là, một trong những khú khăn lớn nhất để người dõn tham gia vào

cụng tỏc TKTT với tư cỏch là một bộ phõn của chủ thể, để bày tỏ ý kiến, quan điểm của mỡnh một cỏch thẳng thắn, chớnh là hạn chế về chớnh sỏch, cơ chế thu hỳt. Cụng tỏc TKTT là cụng việc thường xuyờn của mọi cấp, mọi ngành, liờn quan đến “ miếng cơm manh ỏo” của người dõn và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội chung của địa phương, cả nước, nhưng vẫn thiếu một chớnh sỏch khung bảo đảm sự tham gia của người dõn trong quy trỡnh TKTT, chớnh yếu tố này đưa đến kết quả là chớnh sỏch ở một chừng mực nhất định phản ỏnh chưa đỳng đắn, thiếu tớnh khỏch quan, làm cho tỡnh trạng chớnh sỏch, đề ỏn được triển khai chậm chạp, kộm hiệu quả, khụng đỏp ứng được mong đợi của thực tiễn sản xuất. Thậm chớ cú dự ỏn xa rời thực tiễn, vớ dụ: Dự ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội vựng hồ thuỷ điện Hồ Bỡnh, thường gọi là “dự ỏn 747”, là một vớ dụ điển hỡnh về sự thiếu hiểu biết của cỏc chuyờn gia, cỏn bộ lónh đạo về điều kiện thực tiễn địa phương [33, tr.33]. Đõy là bài học đắt giỏ từ việc triển khai dự ỏn thiếu chỳ ý đến sự tham vấn của người dõn.

Ở nước ta, đó cú ý kiến cho rằng, khụng nờn thu hỳt sự tham gia của người dõn vào việc bàn bạc, TKTT, vỡ như thế sẽ khú bề đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của những người tham gia; quan điểm này khụng đỳng, bởi người dõn đúng vai trũ nũng cốt trong mọi hoạt động sản xuất vật chất, hơn ai hết họ hiểu họ cần phải làm gỡ để phỏt triển kinh tế của chớnh họ, bài học từ sỏng tạo “khoỏn chui” của nhõn dõn cho thấy điều đú; lại cú ý kiến cho rằng: sự tham gia của người dõn trong cụng tỏc TKTT, hoạch định chớnh sỏch sẽ làm chậm tiến độ thực hiện, hoặc làm mất đi “cơ hội” phỏt triển.

Thực tế khụng phải như vậy, sự tham gia của người dõn sẽ làm cho cụng tỏc TKTT trở nờn “thực tế hơn”, sỏt hơn với sản xuất, làm cho cỏc quyết định sõu sắc hơn và bền vững hơn. Đỏng tiếc là hiện nay ở nước ta núi chung và sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dương núi riờng, cú một thực tế: nhiều chớnh sỏch

vỡ sự phỏt triển của sản xuất, phục vụ lợi ớch của nhõn dõn nhưng lại xa rời thực tế, khú đi vào lũng dõn; nhiều dự ỏn mang danh nghĩa “lợi ớch quốc gia” “lợi ớch địa phương” nhưng việc triển khai chỳng lại làm cho người dõn gặp nhiều khú khăn trong sản xuất, trong cuộc sống và làm cho mụi trường bị ụ nhiễm.

Vỡ vậy, để tăng cường cụng tỏc TKTT, tăng cường vai trũ của nhõn dõn tham gia vào hoạt động TKTT, đũi hỏi phải cú một khung phỏp lý thực sự đảm bảo sự tham gia của người dõn trong hoạt động tổng kết với tư cỏch là chủ thể thực sự, chứ khụng phải chủ thể hỡnh thức. Trước mắt, trong cụng tỏc tổng kết sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dương, UBND, Sở Nụng nghiệp, cỏc huyện cần thống nhất và xõy dựng một cơ chế cụ thể, để khuyến khớch sự tham gia của người dõn vào cụng tỏc TKTT, giỏm sỏt việc xõy dựng đường lối, chớnh sỏch của tỉnh liờn quan đến sự phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch cú ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế, lợi ớch xó hội và mụi trường của người dõn địa phương. UBND tỉnh cần cú một lộ trỡnh cụ thể vào sự tham gia của người dõn vào cụng tỏc TKTT nhằm phỏt huy sức mạnh cũng như hiệu quả của sự tham gia, đồng thời ngăn chặn việc cản trở để người dõn tham gia, cũng như những thế lực lợi dụng sự đúng gúp ý kiến, tham gia của nhõn dõn để gõy rối trật tự, mất an tồn xó hội, khụng cú lợi cho tỉnh, cho dõn.

Hai là, việc tham gia của nhõn dõn vào cụng tỏc TKTT, xõy dựng

đường lối chớnh sỏch để phỏt triển kinh tế trở thành “truyền thống” khụng phải một sớm một chiều là làm được. Bởi thực tế là chỳng ta lại cú một “truyền thống” khỏc, đú là tiếng núi của người dõn thường khụng được đề cao, nhưng lại quỏ đề cao vai trũ của lónh đạo, của cỏc nhà chuyờn mụn trong TKTT và xõy dựng đường lối, chớnh sỏch; thường cú quan điểm chủ quan khi cho rằng người lónh đạo và những người làm cụng tỏc chuyờn mụn cú đủ kiến thức để đưa ra cỏc “lời giải đỳng” đối với sự phỏt triển mà khụng cần sự tham vấn ý kiến của nhõn dõn. Quan điểm này thực tế đó chứng minh sự thất bại của nú qua cỏc chớnh sỏch đi vào sản xuất, khụng khả thi buộc phải thu hồi.

Mặt khỏc, do trỡnh độ văn hoỏ thấp của người dõn, nhất là người dõn nụng thụn làm nụng nghiệp, cũng là một khú khăn đỏng kể cho sự tham gia của họ vào cụng tỏc TKTT và đúng gúp vào hoạch định đường lối, chớnh sỏch

của địa phương. Trỡnh độ văn hoỏ thấp làm cho người dõn rất khú thể hiện những quan tõm, kiến thức, kỹ năng và thường e ngại trao đổi, đối thoại với cỏn bộ. Điều đú cũng tạo ra khoảng cỏch giữa cỏn bộ và nụng dõn.

Để khắc phục những hạn chế, yếu kộm trờn, thỳc đẩy sự tham gia tớch cực của nhõn dõn, trỏnh tỡnh trạng sự tham gia của nhõn dõn chỉ là “một thủ tục rỗng”, chỳng ta cần phải phỏt huy và nõng cao năng lực của nhõn dõn thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền, trao đổi, đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật, nhất là hệ thống thư viện phục vụ sản xuất, phục vụ dõn trớ. Khi triển khai cụng tỏc TKTT, xõy dựng cỏc đề ỏn phục vụ dõn trớ cần minh bạch và cụng khai hoỏ thụng tin, nhất là minh bạch về quy trỡnh tổng kết, quy trỡnh hợp tỏc của cỏc chủ thể khỏc nhau trong tổng kết; cụng khai vai trũ tham gia của nhõn dõn vào quy trỡnh tổng kết, dõn chủ lấy ý kiến của nhõn dõn; cần phải cụng khai, minh bạch những thụng tin ảnh hưởng tiờu cực của cụng tỏc tổng kết, của chớnh sỏch đối với sản xuất, đối với người dõn. Trong những năm qua, ở Hải Dương cũng cú tỡnh trạng một số chương trỡnh, đề ỏn của tỉnh chỉ vạch ra viễn cảnh tốt đẹp về kinh tế, về hiệu quả tài chớnh, mà khụng chỳ ý đến lợi ớch của nhõn dõn, xó hội cũng như việc giảm thiểu và giải quyết hậu quả tiờu cực của những tồn tại kinh tế - xó hội gõy ra. Điều quan trọng khỏc nữa, để đảm bảo sự tham gia của nhõn dõn vào cụng tỏc TKTT là cần tăng cường đối thoại hai chiều và nhiều chiều giữa cỏn bộ, chớnh quyền, Sở Nụng nghiệp với nụng dõn. Chỉ cú như vậy, người dõn tham gia mới thực sự yờn tõm và phấn khởi.

Ba là, sự tham gia của nụng dõn vào TKTT thường bị hạn chế về khả

năng xử lý cỏc vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của họ. Hơn nữa sự tham gia TKTT cú thể đưa đến sự tốn kộm cho những người tham gia, ớt nhất là về thời gian, sức lực. Vỡ vậy cụng tỏc tổng kết và xõy dựng chớnh sỏch mà khụng cú tỏc động ngay lập tức tới lơi ớch của nụng dõn, thường khú thu hỳt sự tham gia của nụng dõn, thậm chớ ở nhiều lĩnh vực do người dõn chưa am hiểu đầy đủ cỏc chủ trương, chớnh sỏch cũn gặp phải sự chống đối quyết liệt của người dõn, khi chớnh sỏch đú đi vào thực tiễn.

Vỡ vậy, cần đổi mới cụng tỏc cỏn bộ, theo hướng nõng cao năng lực và trỏch nhiệm của cỏn bộ Sở Nụng nghiệp, cỏc phũng nụng nghiệp huyện trong

TKTT sản xuất nụng nghiệp. Đội ngũ cỏn bộ cần phải được đào tạo về phương phỏp luận và lũng nhiệt tỡnh trong TKTT. Họ phải thực sự xứng đỏng, như Bỏc Hồ đó dạy, là “cụng bộc” của dõn. Mỗi cỏn bộ khi tham gia cụng tỏc tổng kết, xõy dựng đường lối, chớnh sỏch cần cú cỏi tõm vỡ dõn và với một điều trăn trở: Việc tổng kết, xõy dựng đường lối, chớnh sỏch cú cải thiện được đời sống của nụng dõn sản xuất nụng nghiệp khụng? Với một đội ngũ như thế, Đảng và chớnh quyền chắc chắn sẽ cú những quyết sỏch vừa cõn đối với lợi ớch chung của xó hội vừa hợp lũng dõn.

KẾT LUẬN

Vấn đề TKTT trong sản xuất là một quỏ trỡnh hoạt động liệc tục và

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 113 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w