THỰC TRẠNG TỔNG KẾT THỰC TIỄN SẢN XUẤT NễNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 34 - 41)

TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN QUA

Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế - xó hội và nụng nghiệp tỉnh Hải Dương

a. Đặc điểm tự nhiờn

Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Sụng Hồng. Phớa bắc và phớa đụng bắc giỏp với Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh; Phớa nam giỏp Thỏi Bỡnh, phớa tõy giỏp Hưng Yờn và phớa đụng giỏp Hải Phũng.

Nằm ở giữa vựng kinh tế trọng điểm phớa bắc và trục tam giỏc tăng trưởng (Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh), cú cỏc tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng của quốc gia chạy qua như Quốc lộ 5A, 18A, đường 183… Hải Dương là điểm trung chuyển hàng húa quan trọng nhất miền bắc, nối giữa cảng Hải Phũng - Hà Nội theo trục quốc lộ 5A. Phớa bắc tỉnh cú quốc lộ 18A chạy qua, nối sõn bay Nội Bài với cảng Cỏi Lõn, Quảng Linh. Hải Dương rất thuận lợi trong giao lưu, trao đổi thương mại với Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh và cỏc tỉnh khỏc cũng như giao lưu với nước ngoài. Vị trớ ấy tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế, đồng thời tạo ra nhiều việc làm trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề từ nụng nghiệp sang cỏc ngành khỏc phỏt triển.

Hải Dương cú diện tớch tự nhiờn 1661 km2 chia làm hai vựng: vựng đồng bằng và vựng đồi nỳi. Vựng đồi nỳi nằm ở phớa bắc tỉnh, chiếm 11% diện tớch tự nhiờn, gồm 13 xó thuộc huyện Chớ Linh và 18 xó thuộc huyện Kinh Mụn. Đõy là vựng đồi nỳi thấp, rất phự hợp với việc trồng cõy ăn quả, cõy lấy gỗ, cõy cụng nghiệp ngắn ngày và phỏt triển trang trại quy mụ lớn, cú khả năng thu hỳt

nhiều lao động. Vựng đồng bằng nằm ở phớa nam tỉnh, chiếm 89% diện tớch tự nhiờn, do phự sa của sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp, đất đai màu mỡ, thớch hợp với nhiều loại cõy trồng và sản xuất được nhiều vụ trong năm.

Hải Dương cú hơn 9000 ha rừng, tập trung ở vựng đụng bắc tỉnh, thuộc hai huyện Chớ Linh và Kinh Mụn. Hải Dương tuy khụng cú nhiều tài nguyờn khoỏng sản, nhưng cú một số loại trữ lượng khỏ lớn, chất lượng tốt, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, đồng thời cung cấp nguyờn liệu cho cả nước. Đỏ vụi, xi măng ở huyện Kinh Mụn, cú trữ lượng khoảng 200 triệu tấn, chất lượng tốt: CaCO3 đạt 90- 97%, cung cấp đủ nguyờn liệu cho sản xuất xi măng, sản lượng 4 - 5 triệu tấn/năm. Cao lanh ở Kinh Mụn, Chớ Linh, trữ lượng khoảng 40 vạn tấn, tỷ lệ Fe2O3 từ 0,8- 1,7%, Al2O3 từ 17- 19% cung cấp đủ nguyờn liệu cho sản xuất sứ trong tỉnh và một số tỉnh khỏc. Sột chịu lửa ở Chớ Linh cú trữ lượng khoảng 8 triệu tấn, chất lượng tốt, tỉ lệ Al2O3 từ 23,5- 28%, Fe2O3 từ 1,2- 1,9% cung cấp đủ nguyờn liệu cho sản xuất gạch chịu lửa trong tỉnh và một số địa phương khỏc. Bụ xớt ở huyện Kinh Mụn cú trữ lượng 200.000 tấn, hàm lượng Fe2O3 từ 21- 26%, Al2O3 từ 46,9 - 52,4%, SiO4 từ 6,4 - 8,9%... Với tài nguyờn khoỏng sản như trờn, Hải Dương cú điều kiện thuận lợi cho phỏt triển ngành cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, khụng chỉ cung cấp đủ nguyờn vật liệu xõy dựng mà cũn thu hỳt nhiều lao động.

Hải Dương nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, số giờ nắng trung bỡnh trong năm là 1.700 giờ. Thời tiết chia làm hai mựa rừ rệt. Mựa khụ từ thỏng 11 năm trước đến thỏng 4 năm sau. Mựa này lượng mưa ớt, nhiệt độ thấp, trong đú nhiệt độ thấp nhất vào thỏng 1 khoảng 13,8oC. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, mưa nhiều, nhiệt độ cao nhất vào thỏng 7, trung bỡnh khoảng 32,4oC, nhiệt độ trung bỡnh cả năm khoảng 23,5oC.

b. Đặc điểm kinh tế - xó hội

Hải Dương là tỉnh mới tỏi lập từ năm 1997, cú 12 đơn vị hành chớnh cấp huyện là Kinh Mụn, Kim Thành, Ninh Giang, Cẩm Giàng, Chớ Linh, Bỡnh Giang, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Thanh Miện, GiaLộc, Nam Sỏch, TP Hải Dương.

Trải qua nhiều khú khăn do mới chia tỏch tỉnh, nhưng với sự nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đảng bộ tỉnh. Đến nay tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội đó cú nhiều chuyển biến tiến bộ đang đi vào thế ổn định, phỏt triển.

GDP của tỉnh liờn tục tăng trưởng cao, bỡnh quõn tăng 10,8%/năm giai đoạn 2001- 2005, giai đoạn 2006 - 2008 là 10,9%/năm. GDP năm 2005 gấp 1,7 lần so với năm 2000. Năm 2006, tốc độ tăng trưởng GDP của tỉnh đạt 13,4%. Tớnh trung bỡnh giai đoạn 2001- 2008 tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 12,99%/năm. Một tốc độ tăng trưởng khỏ cao so với nhiều địa phương khỏc trong cả nước. Năm 2008, cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh: kinh tế nhà nước: 30,4%, kinh tế ngoài nước: 55,5% và kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài là 14,1% [30, tr.55].

Cơ cấu kinh tế nụng, lõm, thủy sản - cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ chuyển dịch khỏ nhanh theo hướng cụng nghiệp húa từ 27,2% - 43,2% - 29,6% năm 2005 sang năm 2006 là 26,9% - 43,7% - 29,4%. Năm 2008 là 25,7% - 43,8% - 30,5% [30, tr.56].

Giai đoạn 2001- 2008: Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp, (nụng, lõm, thủy sản) tăng bỡnh quõn 4,5%. Năng suất lỳa đạt 120tạ/ha/năm. Sản lượng lương thực bỡnh quõn đầu người đạt 477kg/năm; giỏ trị sản xuất chăn nuụi tăng 9%/năm; nuụi trồng thủy sản tăng 14,1%/năm. Cơ cấu kinh tế nụng thụn từng bước chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ. Kết cấu hạ tầng ngày càng được xõy dựng đồng bộ. Nhiều làng nghề được khụi phục. Đó cơ giới húa 70% khõu làm đất, 99% khõu xay xỏt, 95% khõu tuốt lỳa, 50% khõu vận tải và 80% khõu tưới tiờu [2].

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp giai đoạn 2001- 2005, 2006 - 2009 tăng bỡnh quõn 20,8%/năm, trong đú tăng cao nhất giai đoạn 2001- 2009 là năm 2002 (33,8%) năm 2003 (29%), năm 2006 giảm xuống chỉ đạt 17,2% nhưng năm 2008 lại tăng lờn 25,7%. Cơ cấu ngành cụng nghiệp cũng chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế. Cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm tăng bỡnh quõn 19%/năm. Một số sản phẩm cú tốc độ tăng cao như: chế

biến rau quả, bỏnh kẹo, bia… Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn chiếm tỉ trọng 22% và tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn là 25,6%/năm [30, tr.55].

Giai đoạn 2005- 2008: giỏ trị sản xuất ngành dịch vụ tăng bỡnh quõn 11,3%/năm. Tớnh trung bỡnh giai đoạn 2001- 2008 luụn ở mức xấp xỉ 11%, cỏc loại dịch vụ vận tải, bưu chớnh viến thụng, tớn dụng, bảo hiểm, tư vấn…phỏt triển với tốc độ cao; dịch vụ du lịch tăng khỏ. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn tăng từ 528 tỷ đồng năm 2000, lờn 2.407 tỷ đồng năm 2005 và năm 2006 giảm xuống chỉ đạt 2.358 tỷ đồng; nhưng đến năm 2008 lại tăng vọt 3.360 tỷ đồng. Thu nội địa tăng nhanh từ 423 tỷ năm 2000 lờn 1.832 tỷ năm 2006, năm 2008 là 2.855 tỷ. Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu cũng tăng mạnh từ 104 tỷ đồng năm 2000 lờn 525 tỷ năm 2006 và 2008 giảm xuống chỉ đạt 510 tỷ đồng [30, tr.57].

Số doanh nghiệp nhà nước giảm dần (do thực hiện cổ phần húa) từ 89 doanh nghiệp năm 2000 xuống cũn 49 doanh nghiệp năm 2006; đến năm 2008 cũn 25 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp ngoài nhà nước tăng mạnh từ 574 doanh nghiệp năm 2000 lờn 1.675 doanh nghiệp năm 2006; đến năm 2008- 2009 số doanh nghiệp đú là 2.075 [30, tr.70].

Số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng tăng nhanh từ 21 doanh nghiệp năm 2000 lờn 56 doanh nghiệp năm 2006 và 61 doanh nghiệp năm 2008.

Cụng tỏc giỏo dục - đào tạo đạt nhiều thành tớch. Hệ thống trường lớp được quan tõm đầu tư. 100% số giỏo viờn đạt chuẩn; 91% số phũng học phổ thụng và 54% số phũng học mầm non được xõy dựng kiờn cố. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cỏc cấp học đều cao, khoảng 95%. Toàn tỉnh cú 96 trường đạt chuẩn quốc gia. Hệ thống đào tạo nghề tăng từ 13 cơ sở lờn 32 cơ sở. Bỡnh quõn mỗi năm đào tạo nghề cho khoảng 15 ngàn người [31].

Cụng tỏc Y tế được đầu tư tốt đạt 15,5 người/ 1vạn dõn; 100% số xó cú trạm y tế; trong đú 70% số trạm cú bỏc sĩ, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm nhanh từ 30,5% năm 2000 xuống 24% năm 2006 đến 2009 là 22,8%. Toàn tỉnh cú 831 nhà văn húa thụn, xó; 650 thư viện xó, trường học. Phong trào thể dục thể thao quần chỳng phỏt triển mạnh, đời sống xó hội cú

nhiều chuyển biến tớch cực. Tỷ lệ hộ nghốo năm 2006 chỉ cũn 3,7% (theo chuẩn cũ) và 17,9% (theo chuẩn mới) [31].

Dõn số và nguồn lao động tăng khỏ. Quy mụ dõn số năm 2006 là 1.722 ngàn người; đến năm 2009 tăng lờn 1.890 ngàn người. Dõn số trong độ tuổi lao động năm 2008 là 1.175 ngàn người chiếm 67,25% dõn số toàn tỉnh. Dõn số trong độ tuổi lao động ở khu vực nụng thụn là 887 ngàn người chiếm 82,5%. Cơ cấu lao động ở Hải Dương cũn lạc hậu biểu hiện: lao động nụng nghiệp chiếm 67,81%, lao động cụng nghiệp - xõy dựng chiếm 17,41%, lao động dịch vụ chiếm 14,78% [30, tr.71]. Nhỡn chung lao động Hải Dương dồi dào nhưng chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo, tỷ lệ lao động cú chuyờn mụn kỹ thuật cũn ớt.

c. Đặc điểm nụng nghiệp Hải Dương giai đoạn vừa qua

Địa hỡnh Hải Dương phần lớn bằng phẳng trừ 2 huyện Chớ Linh và Kinh Mụn cú đồi nỳi thấp. Đất đai chủ yếu là đất phự sa, pha cỏt và phần nhỏ là diện tớch đất thịt cú khả năng thõm canh và tăng vụ.

Sụng ngũi ở Hải Dương khỏ nhiều. Sụng Thỏi Bỡnh chạy suốt từ phớa bắc xuống phớa nam tỉnh và đổ ra biển. Sụng Luộc nối liền sụng Hồng và sụng Thỏi Bỡnh. Ngoài ra trờn địa bàn tỉnh cũn nhiều sụng lớn khỏc như sụng Kinh Mụn, Kinh Thầy, Lai Vu, Kẻ Sặt và nhiều sụng nhỏ chạy khắp cỏc địa phương trong tỉnh, tạo điều kiện xõy dựng hệ thống thủy lợi hoàn hảo, đảm bảo nguồn nước cho cõy trồng, tưới tiờu phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp.

Hải Dương cũn cú nhiều hồ lớn như hồ Bến Tắm, Nhõn Huệ, Cụn Sơn… thuộc huyện Chớ Linh, hồ Triều Dương thuộc huyện Thanh Miện… cú tỏc dụng trữ nước, cung cấp nước cho cõy trồng trọt, nuụi trồng thủy sản và phục vụ dịch vụ du lịch sinh thỏi.

Khớ hậu Hải Dương mang đầy đủ tớnh chất khớ hậu vựng nhiệt đới giú mựa. Cú hai mựa núng và lạnh. Nhiệt độ trung bỡnh 23oC, lượng mưa trung bỡnh 1500- 1600 mm. Với điều kiện khớ hậu như vậy, ở địa bàn Hải Dương cú điều kiện thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp toàn diện, mạnh mẽ và vững chắc.

Nụng nghiệp là nghề truyền thống lõu đời nhất trờn địa bàn tỉnh. Do vậy, nước tưới là yếu tố đầu tiờn đảm bảo cho cõy trồng phỏt triển, nờn ngay từ rất sớm trong lịch sử, nụng dõn tỉnh Hải Dương đó đắp bờ giữ nước, đào mương, khơi ngũi chống hạn phục vụ sản xuất lỳa trờn địa bàn tỉnh. Ngày này mương mỏng phục vụ tưới tiờu được kiờn cố húa bằng bờ tụng vững chắc thay cho mương mỏng đào trước đõy, vừa khụng quy hoạch, vừa lóng phớ nước rất lớn; hệ thống đờ khộp kớn kộo dài 368 km. Hệ thống đờ cũng từng bước được kiờn cố húa và gia cố đủ sức đối phú với mức nước lũ cao nhất trong lịch sử.

Cụng tỏc thủy lợi đảm bảo và phục vụ cho nguồn nước tưới cũng được quan tõm từ rất sớm. Trong nhiều thập kỉ qua, cỏc cụng trỡnh lớn nhất giữ vị trớ trong yếu trong cụng tỏc thủy lợi của tỉnh là hệ thống đại thủy nụng Bắc Hưng Hải. Ngày 1/10/1958 cụng trỡnh xõy dựng cống Xuõn Quan - Văn Giang - Hưng Yờn (nay) trước đõy thuộc Hải Hưng đó được khởi cụng. Đến cuối năm 1964 hệ thống đại thủy nụng Bắc Hưng Hải cơ bản hoàn thành gồm hệ thống cỏc sụng đào, đập, cỏc kờnh cầu: Bỏ Thủy, Neo, An Thổ, Cầu Xe… Mựa nước cạn, nước chảy qua cống Xuõn Quan vào hệ thống trung, tiểu thủy nụng dẫn nước vào ruộng đảm bảo nước tưới tới 135.000 ha ruộng của toàn tỉnh Hưng Yờn, một số huyện của Hải Dương, Bắc Ninh, ngoại thành Hà Nội. Mựa mưa, cỏc cống Cầu Xe, An Thổ (huyện Tứ Kỳ) ở phớa hạ lưu tiờu ỳng cho 161.000 ha. Cựng với cụng trỡnh Bắc Hưng Hải, nhiều cụng trỡnh thuộc khu vực thủy triều được xõy dựng, hệ thống thủy nụng An Kim Hải, hệ thống thủy nụng Nam Sỏch, Phao Tõn - An Bài và cỏc hồ đập giữ nước ở huyện Chớ Linh được phục hồi.

Phương tiện tưới nước phục vụ đồng ruộng từng bước được cơ khớ húa, nếu giai đoạn những năm 50, 60 thế kỷ XX, người nụng dõn chỉ cú cỏi gầu chống chọi với hạn, ỳng; thỡ hiện nay trờn địa bàn tỉnh đó cú 1.038 trạm bơm, điểm bơm với cụng suất tiờu 2.719.00 m3/h. Lớn nhất là trạm bơm Ngọc Trỡ huyện Nam Sỏch, 22 mỏy cụng suất 400m3/h; trạm bơm Đũ Leo - Tứ kỳ 9 mỏy cụng suất 8000m3/h [32].

Ở Hải Dương cũng như những vựng nụng thụn khỏc, hỡnh ảnh “con Trõu đi trước cỏi cầy đi sau” gắn chặt với khõu làm đất trồng trọt từ bao đời nay. Đến năm 1959, chiếc mỏy cấy bỏnh xớch đầu tiờn đó được sử dụng trờn đồng ruộng thụn Vũ La - Nam Đồng - Nam Sỏch, đỏnh dấu một thời kỳ mới - thời kỳ cơ giới húa làm đất. Đến cuối những năm 1980, đầu năm 1990 số lượng mỏy kộo, mỏy làm đất cỏc loại đó phỏt triển lờn gần 700 chiếc và chiếm 55% khõu làm đất. Suốt quỏ trỡnh đổi mới đến nay, số lượng mỏy kộo, mỏy cày tăng lờn nhanh chúng. Đỏng chỳ ý là số lượng mỏy kộo lớn của nhà nước, hợp tỏc xó giảm xuống; thay vào đú số lượng mỏy kộo, mỏy làm đất do cỏc hộ nụng dõn sở hữu tăng lờn nhanh chúng. Đến 2009 khõu làm đất được cơ giới húa đó đạt 90- 95%, nhiều nơi số lượng đàn trõu bũ phục vụ khõu làm đất giảm xuống đỏng kể, khụng đúng vai trũ chủ lực trong khõu làm đất.

Khoa học và cụng nghệ phỏt triển mạnh, tạo tiền đề quan trọng trong việc lựa chọn, thuần húa, lai tạo nhiều giống cõy trồng, vật nuụi cú năng suất cao, chất lượng tốt, đổi mới kĩ thuật canh tỏc và chăn nuụi. Những giống lỳa truyền thống như dõu, giộ, nghệ, di… được canh tỏc hàng trăm năm, thời gian chiếm đất tới gần 200 ngày, năng suất thấp…nhường chỗ cho giống lỳa mới, thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chất lượng tốt như Tộp xuõn, Trõn chõu lựn, Lục tài hiệu, nụng nghiệp 8, Cần thơ 2, Mộc tuyền, Mộc khõm, Bao thỏi lựn… Những giống lỳa ngắn ngày, thấp cõy, thẳng lỏ được đưa vào cơ cấu mựa vụ, thay đổi tập quỏn canh tỏc 2 vụ chiờm- mựa hỡnh thành từ lõu đời, nay đổi thành 2 vụ xuõn - mựa, tạo điều kiện giải phúng đất nhanh, tăng vụ, nõng cao hiệu quả sản xuất. Từ những năm 80 thế kỷ XX, giống thuần, lai bắt đầu đổi mới, đến những năm 90 thế kỷ XX đẩy nhanh đổi mới giống lỳa nõng cao năng suất chất lượng sản phẩm.

Nhiều giống cõy trồng đó được sản xuất trong vụ Đụng như Cà chua, dưa hấu, khoai tõy, khoai lang, ngụ, hành, tỏi, ớt, đậu tương… trong sản xuất đó hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh như cỏc huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ chuyờn sản xuất rau, dưa hấu, hành tõy; cỏc huyện Kinh Mụn, Nam Sỏch, Thanh Hà,

Kim Thành tập trung vào sản xuất hành, tỏi, cõy Mủa (một nguyờn liệu làm gia vị cho mỡ ăn liền); Cẩm Giàng sản xuất cà rốt… bắt đầu cú tiếng trong tỉnh và lan ra cỏc tỉnh lõn cận. Nhiều thương lỏi ở cỏc tỉnh khỏc bắt đầu tỡm đến Hải Dương tỡm nguồn nguyờn liệu nụng sản tiờu thụ trong nước và xuất

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w