Những biểu hiện hạn chế trong tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn Hải Dương thời gian qua

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 62 - 72)

nụng nghiệp trờn địa bàn Hải Dương thời gian qua

Sự chung chung trong chỉ đạo phỏt triển nụng nghiệp ở một số lĩnh vực gõy khú khăn cho thực thi của cỏc cấp và thực tiễn sản xuất của nụng dõn.

Nụng nghiệp được Tỉnh ủy Hải Dương khẳng định là một mặt trận đặc biệt quan trọng, bởi xuất phỏt từ thực tiễn Hải Dương trờn 70 % sống ở nụng thụn, lực lượng lao động nụng nghiệp và liờn quan đến nụng nghiệp trờn 60%. Vỡ thế từ năm 2006 - 2010, Tỉnh ủy, UBND cú nhiều nghị quyết, nghị quyết chuyờn đề, chương trỡnh, đề ỏn, quyết định… nhằm định hướng chỉ đạo hướng dẫn nụng nghiệp phỏt triển. Chẳng hạn như: Chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn giai đoạn 2006 - 2010; Đề ỏn chuyển dịch cơ cấu cõy trồng để đạt hiệu quả kinh tế cao giai đoạn 2006 - 2010; Nghị quyết của HĐND cỏc năm 2006 - 2009.

Tuy nhiờn qua nghiờn cứu kết quả TKTT chuyển đổi cõy trồng, vật nuụi, xõy dựng cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp đó bộc lộ trong cỏc văn bản chỉ

đạo của Tỉnh uỷ, UBND, HĐND… cho thấy vẫn cũn chung chung, thiếu thụng tin chi tiết, thiếu tớnh khỏi quỏt cao và định hướng phỏt triển rừ ràng.

Tỉnh ủy nhận định là đó cú hướng chỉ đạo trong chuyển đổi cơ cấu nụng nghiệp, ỏp dụng cơ giới nụng nghiệp, thớ điểm đưa tiến bộ khoa học vào trang trại… nhưng mục dành cho phần trang trại khụng cú, mà được lồng ghộp vào những phần của mục khỏc, thiếu kế hoạch cho trang trại. Điều này chứng tỏ việc TKTT về vấn đề này cũn hạn chế.

Hệ quả là: Ở cỏc huyện, mạnh địa phương nào địa phương ấy làm, lợi thế và thị hiếu của thị trường trong nước như thế nào, nụng dõn hướng theo đú, dẫn đến người nụng dõn theo đuụi nhu cầu thị trường, khụng thấy rằng hoặc quờn rằng việc đầu tư chỉ đem lại hiệu quả kinh tế khi xản xuất ổn định, cú tớnh chiến lược lõu dài và đỏp ứng được thị hiếu bằng sản phẩm chất lượng cao của mỡnh và biết khai thỏc và mở rộng thị trường. Điệp khỳc phỏ tỏo trồng cam, phỏ cam trồng vải, phỏ vải trồng ổi… diễn biến thường xuyờn trong dõn, gõy lóng phớ tiền vốn, thời gian, sức người, sức của nụng dõn.

Sự thụ động trong điều chỉnh một số tiờu chớ, cầu toàn trụng chờ sự định hướng, đặt ra tiờu chớ của cấp trờn mà khụng căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể của địa phương

Vẫn trong lĩnh vực kinh tế trang trại: từ khi nghị quyết số 03/2000/NQ- CP ngày 2/2/2000 của Chớnh phủ về phỏt triển kinh tế trang trại, UBND tỉnh Hải Dương căn cứ vào nghị quyết đó ban hành quyết định tạm thời về trỡnh tự thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại số 735/2000/QĐ- UB ngày 21/3/2003. Trong đú cú hướng dẫn về tiờu chớ xỏc định kinh tế trang trại, quyết định này cho đến thời điểm hiện nay vẫn cũn hiệu lực, trong đú xỏc định kinh tế trang trại phải cú thu nhập từ 20 - 40 triệu đồng/ha, tất nhiờn hàng năm UBND và Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cũng cú điều chỉnh nhưng căn cứ này vẫn là gốc của cỏc văn bản phỏp lý sau.

Như vậy cú thể thấy, thực tiễn sản xuất đó vượt xa chủ trương, đường lối, quy định phỏp lý nhiều lần. Lẽ ra căn cứ xỏc định đú phải được thay thế

mọi tiờu chớ khỏc phự hợp với thực tiễn hơn. Việc tổng kết, bổ sung, chỉnh lý thường xuyờn là yếu tố quan trọng để điều chỉnh cỏc chớnh sỏch, đường lối và cỏc quy định của luật phỏp. Sự thụ động, thiếu nhạy bộn của văn bản phỏp lý gõy ra nhiều khú khăn cho cỏc cấp dưới quyền UBND tỉnh, trực tiếp là Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Phũng Nụng nghiệp cỏc huyện trong việc chỉ đạo, đụn đốc, xõy dựng kinh tế trang trại trong việc rà soỏt, số lượng trang trại, hiệu quả hoạt động và thu nhập của trang trại.

Trong nụng nghiệp, ngoài sản xuất trồng lỳa, Hải Dương cũn cú sản phẩm từ nụng nghiệp khỏc như dưa hấu, vải thiều, tỏi, cà rốt…với diện tớch trồng trọt lớn và năng suất cao. Để đỏp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, đặc biệt là những thị trường khú tớnh như Tõy õu, Mĩ, Nhật bản… cần cú sự chuẩn húa về chất lượng, bước đi để mở rộng thị trường tiờu thụ... Muốn làm được điều đú, HĐND, UBND phải cú định hướng, xõy dựng cỏc tiờu chớ khung làm căn cứ cho việc ban hành cỏc văn bản phỏp lý từ đú làm cụng cụ giỏm sỏt hàng húa nụng sản sản xuất.

Tuy nhiờn, trong cỏc chương trỡnh đề ỏn, nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND chưa cú những hướng dẫn mang tớnh chung nhất làm căn cứ xõy dựng khung tiờu chuẩn, cỏc bỏo cỏo hàng năm của cỏc phũng nụng nghiệp, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chưa chỉ ra được chất lượng cỏc loại sản phẩm đạt ở mức độ nào, tiờu chớ ra sao, tiờu chuẩn hướng theo tiờu chớ của Việt Nam hay của Phương tõy. Việc phõn loại chất lượng sản phẩm để đạt được chất lượng cao là rất cần thiết cho nụng dõn trong quỏ trỡnh hội nhập. Chỉ cú như vậy nụng nghiệp Hải Dương núi riờng và nụng nghiệp cả nước núi chung mới phỏt triển một cỏch vững chắc, người nụng dõn mới sống được trờn luống cày, thửa ruộng của chớnh mỡnh.

Về thị trường tiờu thụ sản phẩm hàng húa nụng nghiệp

Một trong những hạn chế của TKTT, xõy dựng đường lối, chớnh sỏch, đề ỏn phỏt triển kinh tế nụng nghiệp, nụng thụn Hải Dương. Đú là chưa chỉ đạo xõy dựng hoặc định hướng tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp theo tầm nhỡn

theo chiều rụng (mới chỉ cú tầm nhỡn xa: đến 2020) như khai thỏc thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Hải Dương là một tỉnh nụng nghiệp chiếm phần lớn, sản phẩm hàng năm đạt số lượng lớn nhưng việc tiờu thụ sản phẩm của nụng dõn vẫn rất khú khăn. Vào chớnh vụ cỏc mặt hàng nụng sản đều phụ thuộc vào cỏc thương lỏi dẫn đến tỡnh trạng người nụng dõn bị ộp giỏ làm thua thiệt trong sản xuất. Trong cỏc đề ỏn, chương trỡnh Tỉnh ủy, bỏo cỏo của UBND hàng năm vẫn xỏc định sản phẩm hàng húa nụng sản về cơ bản vẫn tiờu thụ trong tỉnh là chủ yếu. Thị trường ngoài tỉnh và quốc tế chưa được đề cập đến. Điều này làm cho tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm của nụng dõn khú khăn, chưa cú định hướng rừ ràng, dẫn đến tỡnh trạng thị trường tự phỏt khụng quản lý được; thị trường nhỏ lẻ, manh mỳn phỏt triển hết sức rầm rộ. Lẽ tất nhiờn cuối cựng người nụng dõn làm ra sản phẩm và nhà nước khụng được hưởng lợi từ chớnh quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.

Cú thể cỏi khú này khụng chỉ là đặc điểm riờng của Hải Dương mà là tỡnh trạng chung của nhiều tỉnh trong cả nước. Nhưng khụng phải vỡ vậy mà Hải Dương thụ động ngồi chờ chõn lý “sỏng tỏ”. Cần nhớ rằng Hải Dương vẫn là một tỉnh nụng nghiệp, đời sống nụng dõn vẫn phụ thuộc phần lớn vào quỏ trỡnh đi lờn của sản xuất nụng nghiệp. Dõn số Hải Dương về cơ bản vẫn sống ở nụng thụn là chủ yếu. Lẽ ra, Hải Dương phải chủ động tỡm hướng đi cho nụng sản tiờu thụ.

Cựng với sự thiếu tớnh định hướng cho tiờu thụ sản phẩm, cỏc văn bản, chủ trương, đề ỏn trong TKTT vẫn chưa đỏnh giỏ, dự bỏo được khối lượng sản phẩm mà thị trường cần tiờu thụ là bao nhiờu, từ đú hướng nụng dõn xõy dựng cỏc vựng quy hoạch trọng điểm, hạn chế việc phỏt triển tràn lan cỏc mụ hỡnh trang trại giống nhau. Đõy cũng là một trong những bất cập mà cụng tỏc dự bỏo, cụng tỏc thụng tin thị trường, cụng tỏc định hướng của tỉnh chưa chỉ ra.

Chớnh sự thiếu tớnh định hướng đú, dẫn đến chưa xỏc định từng vựng quy hoạch bao nhiờu là đủ. Cụng tỏc quy hoạch cũn dàn trải, cỏc huyện đều cú những loại hỡnh trang trại như nhau, hoặc là do cỏc chủ trang trại phỏt triển tự phỏt. Điều này về lõu dài ảnh hưởng đến chiến lược quy hoạch phỏt triển của

tỉnh, gõy lóng phớ nhiều chiều. Để đảm bảo Hải Dương trong tương lai vừa là tỉnh phỏt triển mạnh về cụng nghiệp, nụng nghiệp ổn định và phỏt triển bền vững; trong đú trang trại, sản xuất nụng nghiệp tạo được thế mạnh riờng, đặc trưng cho Hải Dương và là địa chỉ đi đầu trong cả nước cũng như đồng bằng sụng Hồng trong cỏc mụ hỡnh kinh tế nụng nghiệp. Tỉnh uỷ, UBND, Sở Nụng nghiệp cần chỳ trọng tập trung cao độ cho cụng tỏc TKTT, trong đú đặc biệt chỳ trọng đến TKTT cỏc nội dung: đất đai, nguồn nhõn lực, khả năng chuyển giao khoa học - kỹ thuật, thị trường...

Việc tổng kết, đỏnh giỏ, chỉ đạo vấn đề quy hoạch, quản lý, sử dụng đất nụng nghiệp Hải Dương cũn nhiều hạn chế và bất cập

Trong quỏ trỡnh CNH,HĐH và đụ thị húa việc UBND tỉnh thu hồi đất, trong đú đa phần là đất nụng nghiệp, để đỏp ứng như cầu xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ, khu đụ thị mới và phỏt triển kết cấu hạ tầng… là xu thế khỏch quan, cú tớnh phổ biến.

Vấn đề quan trọng ở chỗ, việc thu hồi đất nụng nghiệp để chuyển đổi mục đớch sử dụng phải được tớnh toỏn một cỏch khoa học, đảm bảo sự hài hũa giữa lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài, giữa tăng trưởng kinh tế và ổn định xó hội, giữa phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ với bảo đảm an ninh, lương thực. Tớnh toỏn làm sao phải loại trừ hoặc hạn chế những tỏc động xấu tạo thành nhiều điểm núng về an ninh và trật tự an tồn xó hội do việc thu hồi đất phục vụ mục đớch khỏc ngoài nụng nghiệp gõy ra.

Hải Dương là một tỉnh phỏt triển cụng nghiệp sau so với cỏc tỉnh khỏc nhưng những bài học từ việc quy hoạch, quản lý, sử dụng đất đai nụng nghiệp hiện nay vẫn đang gặp phải những vướng mắc khú giải quyết. Trong những năm qua, UBND tỉnh cũng đó thực hiện chớnh sỏch cởi mở tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư trong việc lựa chọn những địa điểm sản xuất kinh doanh. Từ năm 2001 đến nay tỉnh đó phờ duyệt quy hoạch và triển khai 24 khu đụ thị mới, khu dõn cư mới với tổng diện tớch là 900 ha, 9 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch là 1.379 ha; 10 cụm cụng nghiệp với tổng diện tớch là 705 ha (tổng cộng: khoảng 1.986 ha). Bỡnh quõn hàng năm tớnh từ năm

2001 - 2007 gần 4.3 vạn ha đất nụng nghiệp bị thu hồi để phục vụ cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ, khu dõn cư, đụ thị. Đất thu hồi chủ yếu là đất nụng nghiệp màu mỡ 2 vụ lỳa/năm [30, tr.33]. Sự dễ dói và cả yếu kộm trong quy hoạch, quản lý, sử dụng đất cựng với tư tưởng chạy theo lợi ớch kinh tế trước mắt đó đưa đến tỡnh trạng sử dụng đất tựy tiện, lóng phớ. Sử dụng sai mục đớch, quy hoạch treo; phần lớn cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ… đều bỏm dọc quốc lộ huyết mạch như QL 5, QL 183, cỏc tỉnh lộ… Cỏc vựng nụng thụn trự phỳ. Hệ quả là hàng trục vạn ha đất “bờ xụi, ruộng mật” bao đời nay là tư liệu sản xuất quan trọng và quý giỏ nhất của người nụng dõn đó bị sử dụng lóng phớ. Kộo theo là sự tỏc động mạnh đến cụng ăn việc làm, thu nhập và đời sụng của nhiều hộ gia đỡnh nụng dõn với hàng trăm ngàn lao động nụng nghiệp, đi liền với thực trạng này là sự nảy sinh phõn húa, thậm chớ mõu thuẫn xó hội. Đõy là vấn đề bức xỳc cần được tổng kết một cỏch căn bản để trờn cơ sở đú đề xuất hướng giải quyết.

Sự chậm chạp trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp

Một trong những thước đo quan trọng đỏnh giỏ chất lượng, trỡnh độ CNH,HĐH và đụ thị húa là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại mà biểu hiện cụ thể là tăng tỉ trọng cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP của tỉnh.

Như trờn đó trỡnh bày, mặc dự trong những năm qua nhỡn tổng thể quỏ trỡnh CNH,HĐH và đụ thị húa đó gúp phần thỳc đẩy sự dịch cơ cấu kinh tế ở Hải Dương đỳng hướng. Tuy nhiờn, so với yờu cầu đẩy mạnh CNH,HĐH húa đất nước, thực tiễn đổi mới của địa phương trong những năm qua; tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Hải Dương cũn chậm; tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP vẫn cao gần 40% trong cơ cấu kinh tế chung của cả nước. Nền kinh tế Hải Dương vẫn chủ yếu là sản xuất nụng nghiệp, gần 70% dõn số vẫn là nụng dõn sống ở nụng thụn, đời sống vẫn chưa cải thiện đỏng kể. Trong nụng nghiệp, ngành trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn (63,6 % giỏ trị sản lượng). Tỷ trọng chăn nuụi thủy sản phỏt triển thiếu tớnh ổn định [26, tr.6].

Điều đỏng quan tõm là cụng nghiệp, dịch vụ nụng thụn phỏt triển chậm, chưa tỏc động trực tiếp và thỳc đẩy mạnh mẽ quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu

kinh tế nụng thụn. Cỏc khu cụng nghiệp, dịch vụ mọc lờn trờn địa bàn nụng thụn, nhưng số dịch vụ phục vụ trực tiếp sản xuất nụng nghiệp, doanh nghiệp chế biến tham gia chế biến nụng sản, thủy sản cũn ớt thậm chớ khụng cú, chủ yếu mang tớnh tự phỏt hoặc manh mỳn nhỏ lẻ của một số hộ xó viờn. Ngay cả những doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, tuy phỏt triển khỏ mạnh trờn địa bàn Hải Dương và cú những đúng gúp khụng nhỏ vào phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, song cỏc doanh nghiệp trực tiếp tham gia lĩnh vực nụng nghiệp, chăn nuụi, thủy sản chiếm tỷ trọng rất khiờn tốn. Đõy là một trong những nguyờn nhõn làm chậm quỏ trỡnh chuyển dịch và hạn chế chất lượng cơ cấu kinh tế nụng thụn. Phần lớn nụng sản được tiờu thụ dưới dạng khụng chế biến, khụng bảo quản làm cho giỏ trị gia tăng thấp, chỉ số cạnh tranh ở mức trung bỡnh hoặc dưới mức trung bỡnh…

Điều nghịch lý trong quỏ trỡnh CNH,HĐH và đụ thị húa hiện nay ở Hải Dương là nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn chịu thiệt thũi nhất trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đời sống kinh tế - xó hội bị xỏo trộn nhiều nhất trong quỏ trỡnh cải thiện bộ mặt kinh tế - xó hội Hải Dương, thậm chớ họ là người hy sinh trực tiếp cho CNH,HĐH và đụ thị húa nhưng thành quả và sự hưởng thụ từ nú chưa tương xứng hoặc chưa đỏng kể. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn trong nhiều năm trở lại đõy nụng thụn Hải Dương cú nhiều bất ổn về chớnh trị, xó hội. Nhiều điểm núng, vụ khiếu kiện đụng người kộo dài và khú giải quyết.

Sự ứ đọng lao động ở nông thơn

Cùng với q trình đơ thị hóa, CNH,HĐH, ở nơng thơn tất yếu sẽ diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động phi nơng nghiệp. Đó là sự chuyển dịch khách quan, hợp quy luật, tiến bộ.

Thực tế cho thấy từ 2001 đến nay quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động ở Hải Dơng diễn ra khá nhanh và rõ nét. Tổng số lao động đang làm việc trong các ngành nông,

lâm, thủy sản, chăn nuôi: 2001: 71,46%; 2005: 64,11%; 2009: 53%. Hàng năm Tỉnh uỷ, UBND có chủ trơng chính sách giải quyết cho hàng vạn lao động nông nghiệp sang làm các ngành nghề phi nông nghiệp [26, tr.7].

Điều đáng quan tâm là sự chuyển dịch cơ cấu lao động diễn ra vẫn chậm chạp, cha tơng xứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đến 2009 giá trị nông nghiệp trong GDP của tỉnh là 37,8%, trong khi lao động nông nghiệp vẫn chiếm tới 53%. Nghịch lý này phản ánh một thực tế là công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn Hải Dơng phát triển chậm, cha đủ sức tạo ra nhiều việc làm mới để thu hút lao động nông nghiệp vào làm. Việc đào tạo lao động nông

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w