Mâu thuẫn giữa yêu cầu tổng kết thực tiễn sản xuất nơng nghiệp có tính khái qt cao với năng lực

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 72 - 76)

sản xuất nơng nghiệp có tính khái qt cao với năng lực của cán bộ tổng kết thực tiễn còn nhiều hạn chế và bất cập

Tính khái quát cao trong TKTT thể hiện ở chỗ: Về nhận thức cho phép chủ thể TKTT bao quát đợc toàn bộ vấn đề vừa tổng kết trên bình diện rộng, nắm đợc tính chủ đạo của thực tiễn đang vận động, nhìn ra điểm mạnh, cũng nh xu hớng vận động của thực tiễn, qua đó bộc lộ từ thực tiễn những yếu kém bất cập. Nh vậy về mặt nhận thức, việc khái quát cho phép chủ thế nắm đợc tồn cảnh của vấn đề cần

tổng kết, từ đó chủ động kiểm sốt đợc vấn đề. Khái quát trên bình diện rộng nhng không dàn trải, chung chung mà trọng tâm, chi tiết. Bởi sự khái quát của lý luận khơng mâu thuẫn với tính cụ thể và tính khách quan, mà chung đều là những thuộc tính khách quan của sự vật.

Về thực tiễn: những kết luận, bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ TKTT phải có giá trị chỉ đạo thực tiễn tiếp theo, khắc phục, ngăn ngừa đợc những biểu hiện của bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều; góp phần bổ sung, hoàn thiện và phát triển lý luận; quán triệt đợc những nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, góp phần điều chỉnh đờng lối, chính sách cho phù hợp thực tiễn. Mức độ có tính khái qt của các kết luận, của những bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ TKTT tất nhiên cịn phụ thuộc vào quy mơ, phạm vi, vấn đề đợc tổng kết từ thực tiễn. Tuy nhiên những kết luận có tính khái qt cao bao giờ cũng là những kết luận có giá trị chỉ đạo thực tiễn cũng nh bổ sung phát triển lý luận tiếp theo, trong đó vừa phải cụ thể điển hình vừa phải mang tính phổ biến. Nếu nh trong kết luận đợc rút ra từ TKTT mà cịn hạn chế về tính khái qt, thì lý luận khơng thể phát triển đợc, bởi bản chất của lý luận là sự phản ánh và đợc khái quát từ thực tiễn mà có và lý luận là hệ thống những tri thức đợc khái quát hóa từ thực tiễn, hay nói khác đi, tính khái qt là một trong những đặc trng cơ bản của lý luận. Sự khái quát của lý luận góp phần quan trọng cho điều chỉnh, bổ sung những đờng lối, chính sách kịp thời phù hợp với thực tiễn. Do đó, nếu TKTT khơng có tính khái qt thì đó là một

nhiệm vụ cha hoàn thiện của TKTT, từ đây hệ lụy của quá trình tổng kết yếu kém sẽ phát sinh:

Thứ nhất, sự phản ánh thực tiễn khơng trung thực, méo

mó làm cho ngộ nhận về thực tiễn và trong cơng tác chỉ đạo thực tiễn, nó là tác nhân quan trọng gây ra rối loạn sự phát triển của thực tiễn. Về mặt chủ quan, chủ thể tổng kết khơng mong muốn xảy ra điều đó. Song trong TKTT khơng thấy điều đó, khơng tồn tâm tồn ý, khơng vì các chung tất yếu sẽ mắc phải những điều vừa nêu.

Thứ hai, phản ánh thực tiễn chỉ thấy các chi tiết, mà

không hớng tới cái tổng thể, bao quát; chỉ đi vào những mặt, những thuộc tính mà khơng tìm đến nội dung, bản chất sự việc, coi nh TKTT cha đầy đủ, cha hoàn thành. Điều này gây tác hại cho cả sự phát triển của lý luận và thực tiễn. Lý luận trở nên giáo điều, cứng nhắc, cịn thực tiễn thì bị đứt đoạn khơng liên tục.

Thứ ba, việc TKTT qua quýt, hời hợt dẫn đến xa rời thực

tiễn điều này vừa hạ thấp lý luận, vừa hạ thấp thực tiễn, là cơ sở cho bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều xuất hiện.

Bài học thực tiễn đất nớc trong giai đoạn trớc đây đã cho thấy, khắc phục những ảnh hởng tiêu cực từ coi thờng công tác TKTT là không đơn giản và mất nhiều thời gian. Đảng ta đã chỉ ra: phải nhìn thẳng sự thật, nói rõ sự thật, phải tổng kết và rút ra những bài học kinh nghiệm có giá trị, ở tầm vĩ mô để chỉ đạo sự nghiệp đổi mới trên phạm vi cả nớc. Cần phải TKTT và thờng xun tổng kết và chỉ có thể qua cơng tác TKTT mới rút ra đợc những kết luận chuẩn xác, mang tính khái qt có ý nghĩa chỉ đạo ngành mình, địa phơng mình. Để TKTT có tính khái qt cao, trớc hết

địi hỏi chủ thể tổng kết phải có năng lực, trung thực với TKTT. Thực tế sản xuất nơng nghiệp Hải Dơng qua phân tích ở trên cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm đợc rút ra từ TKTT của đội ngũ cán bộ chủ chốt của tỉnh ở các đơn vị liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp cho thấy kĩ năng tổng kết có tính khái qt cịn nhiều hạn chế. Những kết luận đa ra cha phản ánh đúng tình hình, cha thật sâu sắc, mới dừng ở bài học kinh nghiệm cho từng vùng trong tỉnh chứ cha phổ biến, cha có tính khái quát cao.

Do vậy, giá trị phổ biến của những kết luận rút ra từ TKTT của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, ngành nông nghiệp thời gian vừa qua cịn hạn chế, cha có nhiều giá trị về mặt lý luận. Làm cơ sở cho Tỉnh ủy, UBND chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp Hải Dơng. Đây là một mâu thuẫn cần tiếp tục tháo gỡ, góp phần nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ làm công tác tổng kết của tỉnh Hải Dơng.

Trong TKTT cần thấy từ phản ánh sự vật đến khái quát, làm sâu sắc sự vật là một quá trình t duy đầy sáng tạo, phản ánh khơng phải là sự sao chép máy móc thực tiễn đang vận động, mà phản ánh sự vật là cơ sở chất liệu cho tổng kết, là căn cứ của tổng kết, thông qua tổng kết sẽ làm nổi lên những u điểm, tiến bộ cũng nh hạn chế, bất cập của thực tiễn, của các chính sách chỉ đạo thực tiễn thời gian qua .Cho nên sức mạnh của TKTT là vừa khái quát, vừa cụ thể, vừa căn bản và vừa sâu sắc. Nhng để làm lên giá trị cao của TKTT địi hỏi đội ngũ làm cơng tác tổng kết bên cạnh sự tận tụy trung thực, cần có trình độ chun mơn và t duy lý luận trong phản ánh và TKTT. Sự mâu thuẫn và bất cập của công

tác TKTT nơng nghiệp Hải Dơng nh trên đã trình bày cho thấy cơng tác TKTT và nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ này còn nhiều việc phải làm, bởi địi hỏi khách quan của thực tiễn phát triển khơng cho phép chỳng ta bằng lịng với những gì đã có, nhất là đối với cơng tác đào tạo bồi dỡng lý luận chính trị.

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w