Mõu thuẫn giữa yờu cầu phỏt huy vai trũ của cỏc cỏn bộ chuyờn mụn vào tổng kết thực tiễn nụng

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 82 - 89)

cỏc cỏn bộ chuyờn mụn vào tổng kết thực tiễn nụng nghiệp với thực trạng chưa phỏt huy được vai trũ của đội ngũ này trong tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp

Cụng tỏc TKTT được đỏnh giỏ là thành cụng phụ thuộc vào 3 yếu tố: Thứ nhất là lực lượng làm cụng tỏc tổng kết; thứ hai:sự đũi hỏi gay gắt của thực tiễn; thứ ba: là sự hỗ trợ của cỏc phương tiện, thiết bị phục vụ cụng tỏc TKTT, trong đú tớnh đến cả nhõn tố trợ giỳp… Những yếu tố trờn cú thể được chia thành những nhõn tố chủ quan và điều kiện khỏch quan trong TKTT. Như vậy, TKTT khụng thể thực hiện được nếu như hai bộ phận quan trọng khụng

xuất hiện đú là con người và thực tiễn, cụ thể ở đõy là thực tiễn sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn Hải Dương. Tuy nhiờn hoạt động TKTT là hoạt động, thao tỏc của chủ thể với trớ tuệ, ý chớ và năng lực của mỡnh nhằm đỏnh giỏ kết quả đạt được phản ỏnh thực tiễn vận động trong một giai đoạn, phần lớn cụng tỏc ấy phụ thuộc vào điều kiện chủ quan hay cỏ nhõn con người làm cụng tỏc tổng kết.

TKTT là cụng việc của những nhà quản lý và người làm cụng tỏc lý luận đúng vai trũ cực kỳ quan trọng. Tuy nhiờn, trong tổng kết sản xuất nụng nghiệp, việc huy động cỏc cỏn bộ chuyờn mụn vào TKTT là cần thiết và khả thi, bởi họ là một lực lượng đụng đảo ở cỏc phũng nụng nghiệp của huyện, cỏc phũng ban Sở Nụng nghiệp và cỏc Chi cục trực thuộc Sở Nụng nghiệp như Chi cục HTX, Chi cụ bảo vệ thực vật…

Họ là những cỏn bộ cú chuyờn mụn được đào tạo bài bản, am hiểu tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp, vỡ vậy những ý kiến của họ cú giỏ trị về thụng tin cũng như chuyờn mụn nghề nghiệp. Cỏc cỏn bộ chuyờn mụn bờn cạnh vốn kiến thức họ cũn là những người sõu sỏt với thực tiễn sản xuất, những diễn biến của sản xuất xảy ra như thế nào với kinh nghiệm của họ, họ cú thể dự đoỏn được. Vai trũ quan trọng của cỏc cỏn bộ chuyờn mụn khụng chỉ làm cụng tỏc tham mưu cho lónh đạo; làm cụng tỏc hướng dẫn kỹ thuật cho người nụng dõn; họ cũn cú khả năng tham gia TKTT với thế mạnh qua hoạt động thực tiễn là am hiểu tập quỏn, lối sống, sinh hoạt của nụng dõn và thúi quen canh tỏc đến khả năng tiếp nhận giống mới, kỹ thuật mới vào sản xuất của nụng dõn…Với những thế mạnh đú, cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn mụn rất cần thiết tham gia vào cụng tỏc TKTT. Sự tham gia đú thể hiện tớnh dõn chủ, độ chớnh xỏc, khỏch quan trong TKTT. Cỏn bộ chuyờn mụn tham gia vào TKTT cũn phỏt huy được lũng tin giữa người dõn với chớnh sỏch của tỉnh, huyện bởi họ là cầu nối nắm giữ hai chức năng: vừa là cơ quan tư vấn chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về hoạt động chuyờn mụn của mỡnh, vừa là những người thực thi những chủ trương chớnh sỏch, đường lối từ trờn đưa xuống nhằm thực hiện kế hoạch ở trờn giao phú, thiếu đi sự tham gia này cú thể dẫn đến những lỗ

hổng quan trọng trong việc rà soỏt chớnh sỏch cũng như đỏnh giỏ đỳng thực tiễn khỏch quan. Thực tế sản xuất cho thấy chớnh sỏch, đường lối xõy dựng khi đưa xuống ỏp dụng khụng phự hợp, khụng cú sự phản hồi tức thời sẽ dẫn đến những thiệt hại đỏng tiếc, gõy ra sự mất lũng tin trong nhõn dõn. Bài học bũ sữa Hưng Yờn năm 2005 là một thực tế đắt giỏ cho thấy việc nắm bắt tỡnh hỡnh địa phương, sự giỳp sức của cỏc cỏn bộ chuyờn mụn khụng được vào cuộc hoặc họ cũng chỉ là những người được giao phú bắt đắc dĩ; như thế dự đương lối, chớnh sỏch dự cú ưu việt đến đõu đi chăng nữa cũng sẽ trở nờn vụ dụng. Vỡ vậy, lũng tin của nụng dõn đối với cỏc chớnh sỏch, quan điểm, đặc biệt những chớnh sỏch quan điểm khi chỉ đạo ỏp dụng thành tựu khoa học mới vào sản xuất phụ thuộc nhiều vào đội ngũ chuyờn mụn này. Họ là người phổ biến, truyền tải những kiến thức kỹ thuật giới thiệu đến người dõn, chịu trỏch nhiờm trực tiếp với nụng dõn về những việc làm của họ, vỡ thế họ nắm được tõm tư tỡnh cảm cũng như những phản hồi cần thiết từ phớa người dõn. Do đú, TKTT sẽ chớnh xỏc hơn khi cú sự tham gia nhiệt tỡnh, tận tụy từ phớa họ.

Thực trạng đội ngũ cỏn bộ nụng nghiệp Hải Dương qua một số nột khỏi quỏt dưới đõy: Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hiện cú 6 phũng chuyờn mụn và 15 đơn vị trực thuộc. Với tổng số 419 người (tớnh đến hết ngày 31/12/2009). Trong đú, cỏn bộ, cụng chức ở cỏc đơn vị hành chớnh nhà nước: 177; cỏn bộ, viờn chức ở cỏc đơn vị sự nghiệp của nhà nước: 272; diện cỏn bộ thuộc Tỉnh ủy quản lý: 04; cỏn bộ thuộc diện UBND tỉnh quản lý: 13; cỏn bộ diện Sở quản lý: 41 [27, tr.3].

Số lượng và chất lượng của đội ngũ cỏn bộ, chuyờn mụn được đào tạo, bồi dưỡng về chuyờn mụn nghiệp vụ và lý luận chớnh trị như sau:

Đào tạo chuyờn mụn: Thạc sĩ: 10; Đại học: 185; Cao đẳng: 04; Trung cấp: 80; cũn lại là chưa qua đào tạo hoặc đang đào tạo, nõng cấp.

Đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị: Cao cấp lý luận chớnh trị: 05, trung cấp: 35; khụng cú số liệu về sơ cấp[27, tr.3].

Nhỡn chung đội ngũ cỏn bộ quản lý lónh đạo và đội ngũ chuyờn mụn cú trỡnh độ vững vàng trong cụng tỏc nghiệp vụ, cú quan hệ mật thiết với nụng dõn. Đa số cỏn bộ lónh đạo và cỏn bộ chuyờn mụn đó trải qua năm thỏng gắn bú với cơ sở, với thực tiễn sản xuất và trưởng thành về cụng tỏc nghiệp vụ, đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn; hiện tại Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cũng như cỏc phũng Nụng nghiệp cỏc huyện khụng ngừng nõng cao trỡnh độ, chất lượng đội ngũ cụng tỏc của mỡnh cả về chuyờn mụn nghiệp vụ và trỡnh độ lý luận chớnh trị, đỏp ứng đặc điểm đặc thự ngành sản xuất nụng nghiệp Hải Dương núi riờng và kinh tế Hải Dương núi chung, bởi kinh tế Hải Dương vẫn nặng về nụng nghiệp, phụ thuộc vào sản xuất nụng nghiệp cũn rất lớn.

Hằng năm, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn thường xuyờn thực hiện chớnh sỏch về thu hỳt và sử dụng nhõn tài. Theo Quyết định số 743/2005/QĐ - UBND ngày 03/3/2005 của UBND tỉnh Hải Dương. Và Quyết định sửa đổi số 1466/2007/QĐ - UBND ngày 13/4/2007 của UBND tỉnh quy định về chế độ thu hỳt, ưu đói và sử dụng nhõn tài; vỡ thế số lượng về cụng tỏc chuyờn mụn nghiệp vụ và trỡnh độ lý luận chớnh trị khụng ngừng được nõng lờn.

Tuy nhiờn, một thực tế cho thấy cụng tỏc TKTT sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dương nổi lờn một số khú khăn và đặc thự nhất định.

Thứ nhất, TKTT là cụng tỏc lý luận. Ở lĩnh vực nụng nghiệp, người làm

cụng tỏc tổng kết phải vừa cú chuyờn mụn nghiệp vụ giỏi vừa cú trỡnh độ lý luận chớnh trị cao. Nhưng thực tế số liệu thống kờ phản ỏnh về trỡnh độ lý luận chớnh trị cho thấy số cỏn bộ lónh đạo cú trỡnh độ lý luận chớnh trị từ trung cấp trở lờn là rất ớt: 40/449 (chiếm 0,08%), một con số quỏ khiờm tốn thiếu sức thuyết phục trong TKTT sản xuất nụng nghiệp Hải Dương, chưa đủ đảm đương cụng tỏc tham gia TKTT nụng nghiệp địa bàn Hải Dương - một tỉnh nụng nghiệp là chủ yếu, cú nhiều biến động trong cơ cấu kinh tế, đang đan xen nhiều yếu tố phức tạp trong quỏ trỡnh phỏt triển. Trong cụng tỏc này, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và cỏc phũng, ban nụng nghiệp cũn

nhiều việc phải làm trong thời gian tới, nhất là cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị cho đội ngũ của mỡnh.

Thứ hai, đội ngũ cỏn bộ giỏi về chuyờn mụn, nghiệp vụ nhưng cũn hạn

chế về lý luận gõy tỏc hại khụng nhỏ đến cụng tỏc TKTT sản xuất nụng nghiệp Hải Dương, thể hiện qua chất lượng tổng kết cũn sơ sài, chung chung, thiếu tớnh khỏi quỏt. Một nghịch lý, qua nghiờn cứu cỏc bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn về sản xuất nụng nghiệp, cỏc Chi cục trực thuộc và Phũng Nụng nghiệp huyện cho thấy: sự cụ thể, chi tiết nhưng khụng sõu sắc, dàn trải; tổng kết mọi tỡnh hỡnh, mọi lĩnh vực nhưng cũn chung chung, chưa cú tớnh khỏi quỏt cao. Điều này phản ỏnh một thực tế là tư duy lý luận và trỡnh độ lý luận của đội ngũ là hết sức non kộm. Bỏo cỏo hàng năm đều theo những cụng thức cú sẵn theo cỏc bước: thuận lợi, khú khăn (cả hạn chế) đề xuất kiến nghị, nội dung cỏc bỏo cỏo mang tớnh liệt kờ là chủ yếu. Đú là chưa đề cập đến những bỏo cỏo cũn xa rời hiện thực, cỏc số liệu do cỏc phũng ban cỏc huyện bỏo cỏo lờn.

Điều này ảnh hưởng rất lớn trong cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh, cụng tỏc chỉ đạo của Tỉnh ủy và ảnh hưởng đến cỏc quyết định của UBND dẫn đến là văn bản đưa xuống khụng phự hợp với thực tế địa phương. Để làm hài lũng cấp trờn, cỏc cỏn bộ phải “gũ” theo văn bản. Vỡ vậy tỏc động đến sản xuất, đến tinh thần, tõm lý của nụng dõn.

Thứ ba, số lượng cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc chuyờn mụn về

nụng nghiệp của cả tỉnh xem ra cú vẻ rất lớn (gần 600 cỏn bộ, viờn chức). Trong đú tỉnh xấp xỉ 500, cỏc huyện khoảng 100 (phũng, ban của huyện theo quy định về tổ chức nhõn sự của UBND tỉnh quy định cú từ 5 - 7 người) nhưng phải quản lý với 23 vạn hộ, trờn 2 triệu nhõn khẩu nụng thụn, trong đú phần lớn là sản xuất trờn mọi lĩnh vực khỏc nhau của ngành nụng nghiệp mới thấy rằng, chỉ tớnh đến chuyờn mụn, cỏc cỏn bộ đó phải đảm đương một khối lượng cụng việc rất lớn, trải đều mọi việc mới mong đỏp ứng đỳng tiến độ cụng việc được giao. Với số lượng như vậy cũn quỏ mỏng so với một tỉnh thuần nụng như Hải Dương đang trờn đà CNH,HĐH. Điều này tỏc động

khụng nhỏ đến việc bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị của cỏn bộ chuyờn mụn; ngoài ra cũn cú nhiều quy định chặt chẽ đối với việc đào tạo, nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, họ phải là cỏn bộ phũng, ban hoặc nguồn cỏn bộ mới đủ điều kiện để duyệt kinh phớ đào tạo, lờn số lượng cỏn bộ được đào tạo, bồi dưỡng hàng năm của huyện, Sở là rất ớt, làm cho tư duy và trỡnh độ lý luận chớnh trị non yếu, ảnh hưởng đến cụng tỏc TKTT của địa phương. Với thực tế năng lực TKTT như vậy cho thấy đội ngũ hiện nay của ngành nụng nghiệp chưa đỏp ứng được yờu cầu của cỏch mạng, đú là nõng cao cụng tỏc TKTT, bổ sung lý luận của Đảng.

Túm lại, TKTT xột về bản chất phải phục vụ cho mục đớch: quỏn triệt

sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giỏo điều; bổ sung, hoàn thiện phỏt triển lý luận; chỉ đạo cú hiệu quả hoạt động sản xuất nụng nghiệp và xõy dựng chớnh sỏch tiếp theo cho phự hợp với thực tiễn mới. Mọi biểu hiện xa rời mục tiờu này đều làm cho TKTT biến dạng. Do vậy, TKTT dự ở phạm vi rộng hay hẹp, quy mụ to hay nhỏ… đều phải được định hướng, chỉ đạo bởi mục đớch đỳng đắn. Đú là phục vụ mục đớch phỏt triển của thực tiễn, nõng cao đời sống của nhõn dõn. Thực hiện tốt mục đớch này cũng là trực tiếp gúp phần phỏt triển lý luận. Qua khảo sỏt và nghiờn cứu cho thấy chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp vẫn cũn tỡnh trạng chạy theo kết quả thành tớch, biểu hiện của việc xa rời hiện thực, bệnh hỡnh thức… Do vậy, nhiều vấn đề núng bỏng từ thực tiễn của sản xuất nụng nghiệp chưa được tổng kết rỳt kinh nghiệm, xử lý dứt điểm, triệt để; cũn biểu hiện “nộ trỏnh, “làm ngơ” trong TKTT những vấn đề nhạy cảm liờn quan đến những quyết định của lónh đạo chủ chốt. Qua đú cho thấy cũn sự bất cập giữa yờu cầu khỏch quan, tớnh mục đớch đỳng đắn của TKTT với biểu hiện của sự vi phạm những yờu cầu này ở Hải Dương. Để đỏp ứng kịp thời đũi hỏi khỏch quan của sản xuất nụng nghiệp trong thời gian tới cần phải tiếp tục nõng cao năng lực TKTT, bỏm sỏt yờu cầu thực tiễn đặt ra; cú như vậy mới đỏp ứng được yờu cầu của sự nghiệp CNH,HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Những vẫn đề đặt ra từ thực trạng TKTT là những gợi mở cần một năng lực linh họat, sỏng tạo, một tư duy nhạy bộn, sắc sảo của những người tham gia cụng tỏc TKTT thỡ mới đỏp ứng ngày càng cao của thực tiễn.

Đõy là một quỏ trỡnh lõu dài, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải phỏp. Tuy nhiờn Hải Dương khụng thể chậm trễ hơn nữa. Cuộc sống đó chứng minh rằng khụng thể ngồi chờ thực tiễn sỏng tỏ, lý luận mới vào cuộc tổng kết mà thực tiễn chỉ vận động phỏt triển khi cú lý luận đỳng đắn vạch thời đại. Lý luận đú phải xuất phỏt từ thực tiễn và do thực tiễn quy định.

Chương 3

Một phần của tài liệu Ths. Triết học_Vấn đề tổng kết thực tiễn sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh hải dương hiện nay (Trang 82 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w