phũng ban nụng nghiệp, Hội nụng dõn trong tỉnh vào tổng kết thực tiễn sản xuất nụng nghiệp
Cỏc phũng ban nụng nghiệp, Hội nụng dõn là những đơn vị chuyờn mụn trong cụng tỏc phục vụ sản xuất, thụng thường họ thực hiện hai chức năng chủ yếu:
Chức năng chuyờn mụn hướng dẫn nụng dõn về kỹ thuật canh tỏc, tư vấn, phổ biến, ỏp dụng cỏc giống, cõy con tiến bộ vào sản xuất, theo dừi điều chỉnh quỏ trỡnh sản xuất
Chức năng tham mưu quản lý cho lónh đạo trờn lĩnh vực nụng nghiệp. Hội nụng dõn là một tổ chức nghề nghiệp phục vụ cho hoạt động nụng nghiệp núi chung và sản xuất nụng nghiệp núi riờng. Hơn ai hết, cỏc phũng ban, hội là những bộ phận am hiểu lĩnh vực nụng nghiệp, nụng dõn một cỏch tường tận nhất, khi tham gia TKTT, họ là những trợ thủ đắc lực về chuyờn mụn cho hoạt động này. Vỡ vậy TKTT cú đạt được hiệu quả cao hay khụng, cỏc kết luận được rỳt ra cú mang tớnh khỏi quỏt sõu sắc, cụ đọng hay khụng, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của cỏc chủ thể TKTT này. Cho nờn, việc tập hợp phỏt huy vai trũ của cỏc cỏn bộ phũng, ban nụng nghiệp và Hội nụng dõn, động viờn họ tham gia TKTT là đũi hỏi thiết thực để nõng cao chất lượng, hiệu quả TKTT.
Cú thể núi, lõu nay ở nước ta núi chung, đội ngũ cỏn bộ lónh đạo của tỉnh, sở, huyện núi riờng, việc tổ chức lực lượng tham gia TKTT như việc phỏt huy vai trũ đội ngũ cỏn bộ cỏc phũng, ban chuyờn mụn cũng như cỏc chuyờn gia tham gia TKTT cũn rất hạn chế. Thường thỡ việc TKTT chỉ được tiến hành độc lập bởi cỏc nhà lý luận, nhà khoa học, thiếu sự tham gia tớch cực của cỏc cỏn bộ hoạt động thực tiễn, đối với cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc chuyờn mụn cần được sự tham vấn, cần sự khỏi quỏt, muốn tổng kết thỡ khụng cú sự tham gia của cỏc nhà lý luận. Điều này hạn chế đến kết quả của TKTT ở nước ta núi chung và ở Hải Dương trong lĩnh vực nụng nghiệp núi riờng. Như vậy, cỏc nhà khoa học, lý luận cú ưu thế là cú trỡnh độ lý luận, phương phỏp tư duy lý luận, cú khả năng khỏi quỏt húa, trừu tượng húa để rỳt ra những kết luận mang tớnh khỏi quỏt làm sõu sắc sự vật, nhưng họ lại thiếu những dữ kiện những trải nghiệm, những kinh nghiệm thực tiễn thậm chớ họ thiếu thụng tin thực tiễn. Ngược lại, cỏc cỏn bộ hoạt động chuyờn mụn cú nhiều trải nghiệm,
nắm được nhiều dữ liệu phong phỳ, nhưng họ lại khụng quen sử dụng những phương phỏp khỏi quỏt húa, trừu tượng hoỏ... của tư duy lý luận để rỳt ra cỏc kết luận, những bài học kinh nghiệm cú tớnh khỏi quỏt cao. Nếu cỏc nhà lý luận và cỏc cỏn bộ hoạt động thực tiễn liờn kết lại, cựng nhau TKTT, chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả tổng kết cao hơn, sõu sắc vỏ khỏi quỏt cao hơn.
Vai trũ của đội ngũ cỏn bộ, phũng ban nụng nghiệp chuyờn mụn và Hội nụng dõn thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, giỳp lónh đạo cỏc Phũng nụng nghiệp, Sở Nụng nghiệp,
UBND tỉnh lựa chọn vấn đề tổng kết đỳng và trỳng hơn. Bởi trờn thực tế cỏc cỏn bộ chuyờn mụn nắm vững trong lĩnh vực nụng nghiệp hiện nay tỡnh trạng của cỏc cõy, con phỏt triển như thế nào trờn địa bàn của họ quản lý, trang trại hoạt động ra sao, tõm tư nguyện vọng của bà con nụng dõn biểu lộ như thế nào với sản xuất, với chớnh sỏch. Cũn người lónh đạo do đặc thự tớnh cụng việc của mỡnh, họ cú nhiệm vụ bao quỏt chung những vấn đề trờn địa bàn tỉnh hoặc ngành mà họ đảm nhiệm, do vậy họ cú tầm nhỡn vĩ mụ, it quan tõm được chi tiết, tỷ mỉ từng khớa cạnh, từng gúc độ của vấn đề. Nờn những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn sản xuất nụng nghiệp họ khụng nắm sõu sỏt như cỏn bộ phũng ban chuyờn mụn. Chớnh vỡ vậy cỏc cỏn bộ phũng, ban chuyờn mụn cú vai trũ rất to lớn trong tư vấn, tham mưu, cung cấp thụng tin cho lónh đạo về TKTT. Điều này giỳp cỏn bộ lónh đạo cú cơ sở thực tiễn lựa chọn đỳng vấn đề cần tổng kết. Như vậy, tổng kết mới đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất nụng nghiệp Hải Dương đặt ra, giỳp cho việc TKTT đạt hiệu quả tốt hơn.
Thứ hai, cỏn bộ phũng, ban nụng nghiệp, Hội nụng dõn giỳp cỏn bộ
lónh đạo trong thu thập, xử lý thụng tin liờn quan tới TKTT. Để phỏt huy được năng lực, sở trường của cỏc cỏn bộ Phũng, ban nụng nghiệp và Hội nụng dõn trong thu thập, xử lý thụng tin liờn quan đến cỏc vấn đền TKTT, thỡ người cỏn bộ lónh đạo phải biết “dựng cỏn bộ” biết sử dụng họ đỳng chỗ trong thu thập, điều tra xử lý thụng tin liờn quan đến vấn đề TKTT. Nếu cỏn bộ lónh đạo khi tiến hành tổng kết mà khụng phỏt huy được vai trũ của cỏc cỏn bộ phũng, ban nụng nghiệp trong thu thập, xử lý thụng tin về tỡnh
hỡnh địa bàn của họ quản lý thỡ khú mà tổng kết cú chất lượng hiệu quả. Để cú thụng tin đa chiều đa dạng, đầy đủ phục vụ TKTT, cỏn bộ lónh đạo nụng nghiệp phải được cung cấp nhiều thụng tin từ hiệu quả của cỏc loại giống, kỹ thuật canh tỏc, thế mạnh từng vựng, khả năng phự hợp của những cõy, con trờn từng địa bàn cụ thể... trờn cơ sở đú cỏn bộ lónh đạo mới cú khả năng đưa ra cỏc phương ỏn tối ưu nhất cho TKTT nụng nghiệp. Chỉ duy nhất cú đội ngũ lónh đạo chủ chốt của Tỉnh, Sở, Huyện khụng cú đủ điều kiện, thời gian, sức lực để thu thập, xử lý thụng tin. Vỡ vậy, nếu phỏt huy tới mức cao nhất trớ tuệ của đội ngũ chuyờn mụn nụng nghiệp trong khai thỏc tất cả cỏc khớa cạnh: thụng tin, thụng số kỹ thuật, khă năng chuyờn mụn cũng như kinh nghiệm của họ sẽ là điều kiện cần thiết cho TKTT đạt kết quả cao nhất. Tuy nhiờn, để hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng giữa cỏc bộ phận, giữa cấp trờn với cấp dưới, giữa cỏn bộ với quần chỳng ... thỡ đũi hỏi phải xõy dựng được chương trỡnh hành động, cơ chế phối hợp làm sao vừa chặt chẽ vừa hiệu quả, điều này rất cần thiết để phỏt huy tối đa trớ tuệ, sự sỏng tạo, tớnh nhiệt tỡnh trong cụng việc của mỗi cỏn bộ chuyờn mụn khi tham gia vào TKTT. Lẽ dĩ nhiờn hoạt động này là hoạt động rất phức tạp bởi do tớnh chất đa dạng, phức tạp của cỏc vấn đề cần tổng kết, cũng nh ư sự tham gia phối hợp giữa cỏc chủ thể khụng đụng bộ về thời gian, cụng tỏc, trỡnh độ chuyờn mụn, trỡnh độ lý luận... vỡ vậy mọi người tham gia phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung của TKTT, để làm sao vừa đảm bảo tớnh hiệu quả, vừa tiết kiệm về thời gian và tiền bạc.
Cỏn bộ phũng, ban nụng nghiệp chuyờn mụn, họ khụng phải là người lónh đạo do vậy khi tiếp xỳc với nụng dõn, thỡ người dõn dễ chia sẻ và phản hồi thụng tin chớnh xỏc hơn với cỏc bộ lónh đạo, thế mạnh của họ ở đõy cú hai điểm nổi bật trong quan hệ tiếp xỳc với nụng dõn:
+Do gần dõn nờn tập quỏn, thúi quen, phong cỏch làm việc của dõn họ hiểu và dễ thụng cảm, dễ chia sẻ, đõy là yếu tố văn húa được bồi đắp bằng kinh nghiệm thực tiễn.
+Thụng qua mối quan hệ cụng việc những kỹ năng, kiến thức nụng nghiệp được truyền tải giữa cỏn bộ chuyờn mụn và nụng dõn qua đú người cỏn bộ chuyờn mụn sẽ am hiểu và nắm bắt được phần nào khả năng tiếp thu và sử dụng kỹ thuật chuyờn mụn vào sản xuất để đem lại hiệu quả cao.
Như vậy, cỏn bộ chuyờn mụn, Hội nụng dõn cũn đúng vai trũ là cầu nối thụng tin giữa lónh đạo với nụng dõn, giữa kiến thức khoa học với kinh nghiệm sản xuất của nụng dõn. Qua đú mà cỏn bộ lónh đạo cú thể hiểu được tõm tư nguyện vọng, tỡnh cảm, nhu cầu đũi hỏi của nụng dõn, những vấn đề bức xỳc của nụng nghiệp, nụng dõn. Trờn cơ sở đú mà cỏn bộ lónh đạo cú căn cứ để lựa chọn vấn đề cần tổng kết một cỏch đỳng đắn và cú thụng tin phục vụ TKTT.
Thứ ba, Cỏn bộ phũng ban nụng nghiệp và Hội nụng dõn giỳp cỏn bộ
lónh đạo trong xử lý thụng tin rỳt ra kết luận và bài học kinh nghiệm. Trong sản xuất nụng nghiệp, những cõy trồng, vật nuụi nào, những hạn chế của sản xuất, thiếu sút ở cụng tỏc chỉ đạo, những lỗ hổng của chớnh sỏch khụng phự hợp với thực tiễn địa phương và ngành nụng nghiệp; chớnh họ là người kiến nghị xin ý kiến cấp trờn, tham gia với cấp trờn cựng giải quyết, rỳt kinh nghiệm. Đõy là bài học của sự thành bại trong phỏt triển nụng nghiệp, bài học của việc phỏt huy trớ tuệ tập thể. Những ý kiến tham mưu là cơ sở cần thiết trong quỏ trỡnh TKTT, đem lại giỏ trị cao vừa cú tớnh khỏi quỏt ở tầm lý luận, vừa cú giỏ trị thực tiễn trong chỉ đạo điều hành nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh Hải Dương.
Thứ tư, cỏc cỏn bộ phũng, ban nụng nghiệp của Sở, Huyện và Hội
nụng dõn trong khi vận dụng cỏc bài học kinh nghiệm vào chỉ đạo thực tiễn tiếp theo sẽ phỏt hiện những vấn đề mới cần TKTT. Sau khi quỏ trỡnh tổng kết, rỳt kinh nghiệm hoàn thành, một bức tranh nụng nghiệp sẽ được phản ỏnh sinh động với nhiều gam màu sỏng tối. Đú là lỳc những hạn chế, khuyết điểm cũng như những mặt đạt được của sản xuất nụng nghiệp trong thời gian trước đú được bộc lộ. Những bài học được đỳc rỳt ra từ TKTT và chỉ đạo thực tiễn tiếp theo, quỏ trỡnh này đũi hỏi cỏn bộ làm cụng tỏc TKTT phải đối chiếu, so sỏnh với những chủ trương, đường lối chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của tỉnh đề ra, qua khõu này việc điều chỉnh bổ sung, sửa đổi mục tiờu
của đường lối đề ra là cần thiết, đồng thời điều chỉnh cả tốc độ phỏt triển của sản xuất nụng nghiệp, chẳng hạn đề ỏn về phỏt triển nụng nghiệp ở Hải Dương giai đoạn 2006-2010: mục tiờu đề ra: giảm tỷ trọng nụng nghiệp xuống cũn 27,5% và năm 2010 nhưng thực tế tỷ lệ giảm rất nhỏ 33,6%. Trong TKTT, về mặt nhận thức: chớnh sỏch phải thay đổi nếu muốn thực tiễn sản xuất phỏt triển tốt hơn; ngược lại, chớnh hoạt động sản xuất nụng nghiệp cũng phải cố gắng nhiều hơn nữa nếu khụng muốn tụt hậu.
Giỏ trị, vai trũ của TKTT chỉ được thực hiện khi cỏc bài học kinh nghiệm được vận dụng vào thực tiễn, điều chỉnh mục tiờu và tỏc động thỳc đẩy thực tiễn. Nếu toàn bộ quỏ trỡnh TKTT rất tốt, nhưng đến bước này thực hiện khụng tốt thỡ TKTT cũng khụng phỏt huy được vai trũ của mỡnh. Nhưng để làm được điều này thỡ một mỡnh đội ngũ cỏn bộ lónh đạo là khụng thể, vỡ khối lượng cụng việc lớn, số lượng nhiều, cỏn bộ ớt... Nhưng với cỏc cỏn bộ phũng, ban chuyờn mụn cú điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng cỏc bài học kinh nghiệm vào lĩnh vực mỡnh phụ trỏch một cỏch kịp thời và hiệu quả nhất, đồng thời trỏch được giỏo điều, rập khuụn mỏy múc. Điều này càng phỏt huy tốt vai trũ của TKTT trong khắc phục bệnh giỏo điều và bệnh kinh nghiệm.
Như vậy, nếu biết kết hợp khai thỏc tốt vai trũ của cỏc cỏn bộ phũng, ban chuyờn mụn, Hội nụng dõn và cỏc nhà lý luận tham gia vào quỏ trỡnh tổng kết sản xuất nụng nghiệp ở địa phương thỡ sẽ phỏt huy được sức mạnh trớ tuệ tập thể trong tất cả cỏc quy trỡnh của TKTT. Một mặt, trong quỏ trỡnh họ tham gia tổng kết họ đó nắm được tổng quan tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp ở Hải Dương, qua đú trỡnh độ chuyờn mụn tiếp tục được củng cố và nõng cao, nhận thức và trỡnh độ lý luận được nõng lờn, khả năng này rất bổ ớch cho mỗi cỏn bộ chuyờn mụn về phương hướng, về kỹ năng làm việc. Mặt khỏc họ càng thờm nhiều kinh nghiệm vận dụng điều hành hoạt động sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn họ quản lý.
Tuy nhiờn cần phải hiểu rằng, họ tham gia khụng chỉ với tư cỏch là người giỳp việc thụ động cho lónh đạo, mà sự tham gia của họ với tư cỏch là những bộ phận quan trọng trong tập thể TKTT: cựng bàn bạc, cựng chia sẻ.
Để làm được điều đú, cần phải phỏt huy tớnh dõn chủ trong sinh hoạt chuyờn mụn và tổng kết, tư tưởng thực sự cầu thị, lónh đạo cần phải đặt niềm tin vào đội ngũ chuyờn mụn, tạo điều kiện cho từng cỏn bộ được tham gia trờn tinh thần cởi mở, thẳng thắn vỡ mục tiờu phỏt triển sản xuất nụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh; chống chủ nghĩa thành tớch, hỡnh thức trong TKTT. Phải biết sử dụng đỳng năng lực, sở trường của từng cỏn bộ phũng, ban chuyờn mụn, tạo những cơ chế, chớnh sỏch lụi cuốn, thu hỳt đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn tham gia tổng kết, đồng thời phải bồi dưỡng, đào tạo nõng cao tầm hiểu biết, trỡnh độ lý luận, tư duy lý luận ở họ. Để tổng kết đạt kết quả tốt nhất, để là người cú năng lực chuyờn mụn thực sự và phỏt huy tốt khả năng đú vào cụng tỏc, những cỏn bộ chuyờn mụn nụng nghiệp phải tự giỏc học tập nghiờn cứu, biến quỏ trỡnh đạo tạo, quỏ trỡnh bồi dưỡng thành quỏ trỡnh tự bồi dưỡng, phải phỏt huy được tớnh chủ động, tớch cực của chớnh mỡnh trong việc tự học tập, tự đào tạo; Họ cần phải hiểu rằng, thiếu sự tớch cực, chủ động, sỏng tạo của chớnh đội ngũ chuyờn mụn này thỡ Đảng, chớnh quyền dự cú cố gắng đến đõu cũng khụng bao giờ nõng cao được năng lực TKTT trong lĩnh vực nụng nghiệp ở Hải Dương. Mọi giải phỏp từ phớa Đảng, chớnh quyền, đồn thể xó hội chỉ phỏt huy tỏc dụng khi chớnh đội ngũ này quyết tõm, cố gắng phấn đấu vươn lờn. Đồng thời để phỏt huy được tớnh tự giỏc, tớch cực ở đội ngũ chuyờn mụn trong lĩnh vực TKTT nụng nghiệp ở Hải Dương, cỏn bộ lónh đạo của Tỉnh, Sở Nụng nghiệp, cỏc phũng nụng nghiệp huyện phải động viờn, cổ vũ, khơi dậy ở họ lũng nhiệt tỡnh, ý chớ phấn đấu vươn lờn tỡm mọi cỏch nõng cao khả năng tư duy lý luận, khả năng TKTT, phải cú cơ chế chớnh sỏch vừa khuyến khớch, động viờn tụn vinh những người chăm chỉ, tớch cực, tự giỏc học tập; vừa nhắc nhở, phờ bỡnh, thậm chớ kỷ luật đối với những ai lười học, khụng tự giỏc phấn đấu vươn lờn về mọi mặt trong đú cú nõng cao năng lực TKTT. Kiờn quyết khụng sử dụng những cỏn bộ, đảng viờn cú biểu hiện lười học tập, khụng chịu phấn đấu vươn lờn, suy thoỏi về đạo đức, lối sống. Đồng thời từng bước tuyờn truyền về mọi mặt cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn trong Tỉnh, Huyện để
nhõn dõn hiểu được giỏ trị đớch thực của cụng tỏc TKTT đối với sự phỏt triển kinh tế núi chung và kinh tế nụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp núi riờng.