Vạt da sụn vành tai ngƣợc dòng nhánh đỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng hệ mạch thái dương nông trong phẫu thuật tạo hình (Trang 29 - 30)

A: vạt da sụn vành tai dựa trên nhánh đỉnh ngƣợc dòng

B: tổn thƣơng trƣớc phẫu thuật

1.2.2.3. Cân thái dương nông

* Vạt cân đơn thuần cuống liền

Mới đầu đƣợc Brent và Bird dùng để bọc khung sụn trong tạo hình vành tai trƣớc khi ghép da. Cho đến nay, vạt ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trong phẫu thuật tạo hình cho các mục đích khác nhau:1) tạo hình trong mất một phần hay tồn bộ vành tai, 2) sử dụng làm chất liệu độn trong những trƣờng hợp lép nửa mặt, 3) tạo hình mi trên hay mi dƣới, 4) lót độn trong tạo hình cùng đồ mắt, 5) che phủ các tổn thƣơng nền sọ vùng thái dƣơng, 6) phủ lên bề mặt gân xƣơngđể làm nền ghép da [2-5].

Năm 2003, Raphael Lopez [54] sử dụng vạt cân da thái dƣơng để tạo hình cho 15 bệnh nhân. Trong đó, chủ yếu là khuyết trong miệng, khi đó vạt cân da thay thế niêm mạc miệng. Cuống vạt đủ dài để vạt che phủ niêm mạc thành bên của miệng và toàn bộ vùng hàm trên. Kết quả cho thấy vạt là lựa chọn tốt cho tạo hình cắt bỏ xƣơng hàm trên một bên và không phù hợp với tổn thƣơng ở phần trƣớc của sàn miệng. Trong số 15 bệnh nhân, tác giả ghi nhận có 1 bệnh nhân bị hoại tử vạt và 2 bệnh nhân đƣợc sử dụng vạt có thần kinh tai thái dƣơng bị rối loạn cảm giác tại vạt. Bệnh nhân cảm thấy bỏng rát khi ăn và uống nƣớc nóng. Biến chứng này đƣợc khắc phục bằng cách cắt bỏ

John Y. S. Kim 2010 [55] báo cáo kết quả sử tạo hình khuyết gị má- ổ mắt bằng cân TDN.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng hệ mạch thái dương nông trong phẫu thuật tạo hình (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)