Tạo ổ mắt bằng vạt cơ thái dƣơng nhánh đỉnh ngƣợc dòng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng hệ mạch thái dương nông trong phẫu thuật tạo hình (Trang 38 - 42)

1.2.2.5. Vạt xương sọ - cốt mạc

Dựa trên một nghiên cứu giải phẫu cấp máu của xƣơng sọ trên xác, Gorge M. Psillakis đã thực hiện kỹ thuật chuyển vạt bản ngồi xƣơng sọ có cuống mạch ni để ghép trong các trƣờng hợp khuyết xƣơng gị má, xƣơng hàm dƣới do chấn thƣơng, dị tật bẩm sinh… Bản ngoài xƣơng sọ đƣợc cấp

máu từ những nhánh xuyên nhỏ từ lớp màng xƣơng nằm ngay phía trên nó. Lớp màng xƣơng này lại tiếp nối với lớp cân khác nằm trên cân mà Birmingham gọi là cân vơ danh. Vì có một mạng mạch nối phong phú từ các nhánh của ĐM TDN với các nhánh xuyên của ĐMthái dƣơng sâu, bản ngồi xƣơng sọ có thể đƣợc lấy dựa trên cuống chứa cân thái dƣơng, cân vô danh và màng xƣơng. Với đặc điểm giải phẫu này, có thể tạo vạt cân xƣơng dựa trên động mạch thái dƣơng nơng để tạo hình các khuyết xƣơng vùng mặt. Ƣu điểm của vạt là cuống dài, ít nguy cơ bị tiêu, vạt phù hợp để thay thế tổn thƣơng một phần xƣơng mũi, gò má, hàm trên, hàm dƣới và vòm miệng.

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Nghiên cứu giải phẫu 2.1.1. Nghiên cứu giải phẫu

Tiến hành nghiên cứu giải phẫu trên 45 mẫu tiêu bản xác ngƣời Việt trƣởng thành. Mỗi tiêu bản là nửa đầu đƣợc bảo quản bằng formol tại bộ môn Giải phẫu trƣờng Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh. Phẫu tích đƣợc thực hiện qua 4 đợttừ năm 2011 đến năm 2014.

Tất cả các tiêu bản khơng có vết tích bệnh lý hoặc thƣơng tích tại vùng nghiên cứu.

2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng

Từ tháng 5 năm 2006 đến tháng 5 năm 2016, tại khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội, chúng tôi đã phẫu thuật cho 47 bệnh nhân có khuyết phần mềm vùng đầu - mặt, có sử dụng các chất liệu tạo hình dựa trên các nhánh tận của ĐM TDN.

2.1.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

Các bệnh nhân:

- Khuyết phần mềm do bỏng, chấn thƣơng hoặc sau cắt bỏ khối u, tổ chức loét hoại tử sau xạ trị…vùng đầu mặt cổ.

- Sẹo bệnh lí làm giảm hay mất chức năng các cơ quan vùng đầu mặt cổ gây khó khăn trong sinh hoạt và ảnh hƣởng đến thẩm mỹ, tâm lí ngƣời bệnh...

- Khuyết các cơ quan vùng mặt: mắt, mũi, tai…do dị tật bẩm sinh, bỏng,bệnh lí, chấn thƣơng…cần dựng hình cơ quan.

2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân

- Bị các bệnh cấp hoặc mãn tính, khơng có khả năng trải qua cuộc phẫu thuật. - Bị bệnh tiểu đƣờng và các bệnh về thành mạch.

- Có tổn thƣơng vùng định lấy vạt (vùng thái dƣơng hoặc vùng trán) hoặc tổn thƣơng trên đƣờng đi của ĐMcấp máu cho vạt.

2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu giải phẫu: mô tả cắt ngang trên xác phẫu tích. Nghiên cứu lâm sàng: thử nghiệm lâm sàng không đối chứng.

2.2.1. Các phƣơng tiện nghiên cứu

2.2.1.1. Nghiên cứu giải phẫu

- Thƣớc nhựa thẳng - Eke đo góc - Chỉ lanh - Kim tiêm nhỏ - Thƣớc kẹp điện tử - Bút màu - Máy ảnh - Bộ dụng cụ phẫu tích

2.2.1.2. Nghiên cứu lâm sàng

- Máy siêu âm Doppler cầm tay - Bút màu

- Máy ảnh

- Bộ dụng cụ phẫu thuật

2.2.2. Quy trình nghiên cứu

2.2.2.1. Nghiên cứu giải phẫu

dài, hƣớng đi của các nhánh tận: nhánh trán và nhánh đỉnh. Đồng thời khảo sát đặc điểm tận hết của các nhánh trán và nhánh đỉnh cũng nhƣ mối liên quan giữa ĐM với TM và TK lân cận.

* Bước 1: thiết kế hệ trục tọa độ xOy

Theo Rawlin, vẽ một đƣờng thằng đi từ tâm lỗ tai ngoài đến bờ dƣới ổ mắt đặt tên là “đƣờng thẳng Reid”.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu và ứng dụng hệ mạch thái dương nông trong phẫu thuật tạo hình (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)