Dinh dưỡng của thủy tức.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo CV5512 có áp dụng 4040 (Trang 36 - 40)

+ Thủy tức sinh sản như thế nào ? Mô tả bằng lời 2 cách di chuyển?

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

d. Kết luận:

- GV yêu cầu rút ra kết luận. - GV giảng giải về kiểu đối xứng tỏa tròn.

c. Báo cáo và thảo luận:

- Yêu cầu nêu được.

+ Hình dạng: Trên là lỗ miệng. Trụ dưới làđế bám.

+ Kiểu đối xứng toả tròn. + Có các tua ở lỗ miệng. + Di chuyển: Sâu đo, lônl đầu. - HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi và mơ tả 2 cách di chuyển của thuỷ tức.

- Đại diện nhóm trình bày đáp án , nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Kết luận

- Cấu tạo ngồi: Hình trụ dài.

+ Phần dưới làđế : dùng để bám.

+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có tua miệng.

+ Đối xứng tỏa tròn . + Di chuyển kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu, bơi.

Đơn vị kiến thức 2: Cấu tạo trong. (11’)

a. GV giaonhiệm vụ: nhiệm vụ: - GV yêu cầu quan sát hình cắt dọc của thủy tức, đọc thông tin bảng 1, + Trình bày cấu tạo trong của thủy tức - GV nhận xét, bổ sung. - GV cho HS tự rút ra kết luận. b. HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS cá nhân qaun sát tranh và hình ở bảng SGK

- HS đọc thông tin về chức năng của từng loại TB. Ghi nhớ kiến thức. - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời

- Đại diện các nhóm đọc kết quả theo thứ tự 1,2.3. nhóm khác bổ sung.

- Các nhóm theo dõi và tự sửa. - HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kết luận.

II. Cấu tạo trong.

* Kết luận

- Thành cơ thể gồm 2 lớp:

+ Lớp ngoài gồm TB gai TB thần kinh, TB mơ bì cơ.

+ Lớp trong: TB mơ cơ- tiêu hóa. + Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. + Lỗ miệng thông với khoang tiêu hóa ở giữa (gọi là ruột túi).

Đơn vị kiến thức 3: Tìm hiểu hoạt động dinh dưỡng. (7’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh thủy tức bắt mồi, kết hợp thông tin SGK tr.31 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

+ Thủy tức đưa mồi vào miệng

bằng cách nào?

+ Nhờ loại TB nào của cơ thể thủy tức tiêu hoáđược mồi? + Thủy tức thải bã bằng cách nào?

- Các nhóm chữa bài,

- Cá nhân tự quan sát tranh tua miệng TB gai. - HS đọc thông tin SGK. Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. Yêu cầu.

+ Đưa mồi vào miệng bằng tua miệng.

+ Tế bào mơ cơ tiêu hố. + Lỗ miệng thải bã.

- Đại diện nhóm trình bày

III. Dinh dưỡng của thủytức. tức.

* Kết luận

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng, q trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ dịch từ TB tuyến

? Thủy tức dinh dưỡng bằng cách nào? - GV cho HS tự rút ra kết luận. kết quả nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS rút ra kết luận.

- Sự trao đổi khíđược thực hiện qua thành cơ thể.

Đơn vị kiến thức 4: Sinh sản. (7’)

a. GV giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản của thủy tức trả lời câu hỏi.

+ Thủy tức có những kiểu sinh sản nào?

- GV gọi 1 HS miêu tả trên tranh kiểu sinh sản của thủy tức.

d. Kết luận:

- GV yêu cầu HS từ phân tích trên hãy rút ra kết luận về sự sinh sản của thuỷ tức.

b. HS thực hiện nhiệmvụ: vụ:

- HS tự quan sát tranh tìm kiến thức yêu cầu + U mọc trên cơ thể thủy tức mẹ.

+ Tuyến trứng và tuyến tinh trên cơ thể mẹ.

c. Báo cáo và thảo luận:

- Một số HS chữa bài, HS khác nhận xét bổ sung III. Sinh sản * Kết luận. - Các hình thức sinh sản. + Sinh sản vơ tính : Bằng cách mọc chồi + Sinh sản hữu tính: Bằng cách hình thành TB sinh dục đực cái.

+ Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.

3.HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1 Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

3.2 Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.3.3 Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. 3.3 Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

3.4 Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp

tác, vận dụng kiến thức hồn thành nhiệm vụ.

Câu 1. Hình dạng của thuỷ tức là

A. dạng trụ dài. B. hình cầu. C. hình đĩa. D. hình nấm.

Câu 2. Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?

A. Di chuyển kiểu lộn đầu. B. Di chuyển kiểu sâu đo.

C. Di chuyển bằng cách hút và nhả nước. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 3. Ở thuỷ tức, các tế bào mơ bì – cơ có chức năng gì?

A. Tiêu hố thức ăn.

B. Thu nhận, xử lí và trả lời kích thích từ mơi trường ngồi.

C. Bảo vệ cơ thể, liên kết nhau giúp cơ thể co duỗi theo chiều dọc. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 4. Loại tế bào nào chiếm phần lớn lớp ngoài của thành cơ thể?

A. Tế bào mơ bì – cơ. B. Tế bào mơ cơ – tiêu hố. C. Tế bào sinh sản.

Câu 5. Hình thức sinh sản vơ tính của thuỷ tức là gì?

A. Phân đơi. B. Mọc chồi.

C. Tạo thành bào tử. D. Cả A và B đều đúng.

Câu 6. Phát biểu nào sau đây vể thuỷ tức là đúng?

A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vơ tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh.

Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án A D C A B Câu 6 Đáp án D 4. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1. Mục tiêu:

Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

4.2. Nội dung

Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.4.4. Tổ chức thực hiện: 4.4. Tổ chức thực hiện:

GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan.

a. Chuyển giao nhiệm vụ họctập tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập

1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức ?

2. Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

d. Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập:

- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.

- GV chỉ định ngẫu nhiên HS

b. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.

c. Báo cáo kết quả hoạt động vàthảo luận thảo luận

- HS trả lời.

- HS nộp vở bài tập.

- HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã

1. Tế bào gai có vai trị tự vệ, tấn cơng và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang. 2. Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thơng với bên ngồi. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây

khác bổ sung.

- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.

- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.

hoàn thiện. cũng là đặc điếm

chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Tại sao gọi thủy tức là động vật đa bào bậc thấp ?

Quan sát cây thủy sinh (rong, rau muống…) trong các giếng, ao, hồ…để thấy được thủy tức

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 9.

Tiết 9 Bài 9. ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I. MỤCTIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được ruột khoang chủ yếu sống ở biển rất đa dạng về loài và về số lượng cá thể nhất làở biển nhiệt đới.

- HS nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển

- HS giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hơ thích nghi với lối sống bám cốđịnh ở biển.

2. Năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

Năng lực chung Năng lực chuyên biệt

- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học

- Năng lực sử dụng CNTT và TT

- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm

- Năng lực nghiên cứu khoa học

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,

nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Tranh vẽ cấu tạo sứa, hải quỳ, san hô. - Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Đọc trước bài.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 7 theo CV5512 có áp dụng 4040 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w