a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và quan sát H13.1-2 SGK. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Trình bày cấu tạo của giun đũa. - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì? - Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng sẽ ngư thế nào?
- Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp thì tốc độ tiêu hố ở lồi nào cao hơn? Tại sao? - Nhờ đặc điểm nào giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào đối với con người?
- GV nhận xét, bổ sung.
d. Kết luận:
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về cấu tạo dinh dưỡng di chuyển sinh sản của giun đũa. - GV cho HS nhắc lại kết luận.
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp với quan sát hình ghi nhớ kiến thức.
c. Báo cáo và thảo luận:
Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời, yêu cầu nêu được: + Hình dạng. + Cấu tạo. - Lớp vỏ cuticun. - Thành cơ thể. - Khoang cơ thể.
+ Giun cái dài, to đẻ nhiều trứmg.
+ Vỏ -> Chống tác động của dịch tiêu hoá.
+ Tốc độ tiêu hoáở giun đũa cao hơn.
+ Đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui rúc vào đầy ống mật.
- Đại diên nhóm trình bày đáp án.
- HS rút ra kết luận
I. Cấu tạo dinh dưỡng dichuyển của giun đũa. chuyển của giun đũa.
- Cấu tạo:
+ Hình trụ dài 25cm. + Thành cơ thể: Biểu bì cơ dọc phát triển.
+ Chưa có khoang cơ thể chính thức
+ Ống tiêu hóa thẳng: Chưa có hậu mơn.
+ Tuyến sinh dục dài cuộn khúc
+ Lớp cuticun làm căng cơ thể .
-Di chuyển hạn chế
+ Cơ thể cong duỗi→ chui rúc.
- Dinh dưỡng: Hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều.
2: Sinh sản của giun đũa. (17’)
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK tr.48 và trả lời câu hỏi.
- Nêu cấu tạo cơ quan sinh dục ở giun đũa?
YC Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức. Trao đổi nhóm về vịng đời của giun đũa, yêu cầu: - GV lưu ý. Trứng vàấu trùng giun đũa phát triển ngồi mơi trường nên: Dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt. - GV nêu một số tác hại: Gây tắc ruột, tắc ống mật,suy dinh dưỡng cho vật chủ.
d. Kết luận:
- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân tựđọc thơng tin và trả lời câu hỏi:
- 1 vài HS trình bày - HS khác bổ sung.
-Cá nhân đọc thông tin SGK ghi nhớ kiến thức.
c. Báo cáo và thảo luận:
Trao đổi nhóm về vịng đời của giun đũa,u cầu:
+ Vịng đời. Nơi trứng vàấu trùng phát triển, con đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh.
+ Trứng giun trong thức ăn sống hay bám vào tay.
+ Diệt giun đũa hạn chếđược số trứng
- Đại diện nhóm trình bày trên sơn đồ nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi →nhận xét bổ sung
II. Sinh sản
1. Cơ quan sinh dục.
+ Cơ quan sinh dục dạng ống dài.
+ Con cái 2 ống, con đực 1 ống. Thụ tinh trong. + Đẻ nhiều trứng 2. Vòng đời phát triển. - Giun đũa→Đẻtrứng→ấu trùng trong trứng→ thức ăn sống→ ruột non(ấu trùng) →máu, gan, tim, phổi→giun đũa(ruột người)
3. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
3.2. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 3.3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp
tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ.
Câu 1. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
A. giúp con cái bảo vệ trứng trong điều kiện sống kí sinh. B. giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.
C. giúp tăng khả năng ghép đôi vào mùa sinh sản. D. giúp tận dụng được nguồn dinh dưỡng ở vật chủ.
Câu 2. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3. Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?
A. Đường tiêu hố. B. Đường hơ hấp.
D. Đường sinh dục.
Câu 4. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển. B. Khơng có cơ vịng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn.
Câu 5. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa khơng bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa?
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên khơng bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngồi cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B D A D C Câu 6 Đáp án A 4. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
4.2. Nội dung
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.4.4. Tổ chức thực hiện: 4.4. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan.
a. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành nhiều nhóm
( mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập
a/ Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào? b/ Ruột thẳng kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu mơn) thì tốc độ tiêu hóa ở lồi nào cao hơn? Tại sao?
d. Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện của mỗi nhóm trình bày nội dung đã thảo luận.
- GV chỉ định ngẫu nhiên HS khác bổ sung.
- GV kiểm tra sản phẩm thu ở vở bài tập.
- GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện.
b. Thực hiệnnhiệm vụ học tập nhiệm vụ học tập
HS xem lại kiến thức đã học, thảo luận để trả lời các câu hỏi.
c. Báo cáo kết quảhoạt động và thảo hoạt động và thảo luận
- HS trả lời.
- HS nộp vở bài tập. - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.
a. Lớp vỏ cuticun giúp giun đũa không bị tiêu hủy bới các dịch tiêu hóa trong ruột non người, nếu mất đi lớp vỏ này giun đũa sẽ bị tiêu hủy như các loại thức ăn.
b. Ruột thẳng kết thúc tại hậu mơn ở giun đũa thì tốc độ tiêu hóa cao hơn vì thức ăn sẽ đi theo đường thẳng nhanh hơn đường vòng.
*Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật người và hậu quả sẽ như thế nào?
Nhờ đặc điểm thuôn nhọn 2 đầu, cơ dọc phát triển mà giun đũa chui được vào ống mật người gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa.
Vì sao y học khun mỗi người trong một năm nên tẩy giun từ một đến hai lần
Trả lời:
Tẩy giun giúp làm giảm các loại giun có trong đường ruột gây tắc ống mật, rối loạn tiêu hóa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
Tiết 14 Bài 14. MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCVÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN.
I. MỤCTIÊU.1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Mở rộng hiểu biết về các giun trịn kí sinh khác như: giun kim (kí sinh ở ruột già), giun móc câu (kí sinhở tá tràng) phần nào về giun chỉ (kí sinhở mạch bạch huyết).
- Biết thêm giun trịn cịn kí sinh ở cả thực vật như: giun rễ lúa.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực ứng dụng CNTT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Tranh 1 số giun tròn, tài liệu về giun trịn kí sinh
2. Học sinh
- Kẻ bảng đặc điểm của ngành giun tròn vào vở học bài.