- Cơ thể dài, thuôn hai đầu. - Phân đốt, mỗi đốt có vịng cơ (chi bên). - Chất nhầy -> da trơn. - Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
Đơn vị kiến thức 2: Tìm hiểu cách di chuyển của giun đất.(10’)
a. GV giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát hình 15.3 trong SGK tr.53, kết hợp nghiên cứu mẫu vật hoàn thành bài tập SGKtr.54.
- GV gọi HS đại diện trình bày kết quả.
- Tại sao giun đất chun giãn được cơ thể?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát nghiên cứu thơng tin hồn thành bài tập.
c. Báo cáo và thảo luận:
- HS đại diện trình bày. - HS khác nhận xét. - HS khác bổ sung.
II. Di chuyển:
- Giun đất di chuyển bằng cách:
+ Cơ thể phình duỗi xen kẽ.
+ Vịng cơ làm chỗ tựa. -> Kéo cơ thể về 1 phía.
d. Kết luận:
3. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 3.1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
3.2. Nội dung:Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. 3.3. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.
3.4. Tổ chức thực hiện: Tổ chức theo phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề, học sinh hợp
tác, vận dụng kiến thức hoàn thành nhiệm vụ. - GV đưa ra câu hỏi để củng cố kiến thức
+ Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc trong đất?
+ Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hố so với ngành động vật trước?
- HS thảo luận, trả lời. - 1 HS khác nhận xét.
4. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 4.1. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
4.2. Nội dung
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
4.3. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.4.4. Tổ chức thực hiện: 4.4. Tổ chức thực hiện:
GV sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tịi, tổ chức cho học sinh tìm tịi, mở rộng các kiến thức liên quan.
- Đọc mục : “Em có biết”
- Nghiên cứu cách mổ trong SGK
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 con giun đất to, kính lúp cầm tay.
Tiết 16 Bài 15 GIUN ĐẤT (Phần IV+ V) I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Trình bày được khái niệm về ngành Giun đốt. Nêu được những đặc điểm chính của ngành. - Biết được hình dạng, các đặc điểm bên ngồi: phần đầu, phần đi, đặc điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất.Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hồn, sinh sản, … thích nghi với lối sống trong đất.Qua đó phân biệt giun đốt với giun trịn.
2. Năng lực
Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác - Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT
- Năng lực kiến thức sinh học - Năng lực thực nghiệm
- Năng lực nghiên cứu khoa học
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước,
nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Mẫu vật giun đất. - Tranh hình 15.1 → 16.4
2. Học sinh:
- Mỗi nhóm chuẩn bị hai con giun đất. - Học kĩ bài giun đất.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.3. Bài mới: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
1. HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
1.1. Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho
học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
1.2. Nội dung: Giáo viên giới thiệu thông tin liên quan đến bài học.1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập. 1.3. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập.
1.4. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực
quan sát, năng lực giao tiếp.
2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
2.1. Mục tiêu: Sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ ở xung quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại
lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.
2.2. Nội dung:HS căn cứ trên các kiến thức đã biết, làm việc với sách giáo khoa, hoạt động cá
nhân, nhóm hồn thành yêu cầu học tập.
2.3. Sản phẩm: Trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.2.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2.4. Tổ chức thực hiện:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
Đơn vị kiến thức 1. Tìm hiểu cách dinh dưỡng của giun đất.(15’)
a. GV giao nhiệm vụ:
- Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời:
+ Q trình tiêu hóa của giun đất diễn ra như thế nào?
+ Vì sao khi mưa niều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất?
+ Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì? Tại sao có màu đỏ?
b. HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS nghiên cứu.
c. Báo cáo và thảo luận:
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét. - HS khác bổ sung.