Đánh giá độ tin cậy thang đo

Một phần của tài liệu Sự tác động của cạnh tranh và hợp tác giữa các phòng ban chức năng đến sự đổi mới tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 60 - 65)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.2.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo

Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan biến tổng (Item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Bernstein, 1994).

4.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng

Bảng 4.2. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng _ Lần 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng, alpha =0,823

CTPB1 37,57 18,110 0,664 0,792

CTPB3 37,63 18,081 0,664 0,792 CTPB4 37,63 18,003 0,713 0,788 CTPB5 37,55 17,846 0,722 0,787 CTPB6 37,53 18,155 0,657 0,793 CTPB7 37,50 18,606 0,594 0,799 CTPB8 38,31 21,285 0,115 0,842 CTPB9 38,22 20,090 0,283 0,828 CTPB10 38,23 20,330 0,254 0,830 CTPB11 38,22 20,366 0,229 0,834

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Bảng 4.2, cho thấy các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát CTPB8, CTPB9, CTPB10, CTPB11 trong thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng đều nhỏ hơn 0,3. Do đó, các biến quan sát này sẽ bị loại khỏi khỏi thang đo. Sau đó tác giả tiến hành Cronbach’s Alpha lần 2 đối với thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng.

Bảng 4.3: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng _ Lần 2 (Sau khi loại biến)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng, Alpha =0,940

CTPB1 24,15 13,020 0,792 0,932 CTPB2 24,19 12,942 0,837 0,928 CTPB3 24,21 12,715 0,855 0,926 CTPB4 24,21 12,835 0,869 0,925 CTPB5 24,13 12,873 0,836 0,928 CTPB6 24,11 13,180 0,757 0,935 CTPB7 24,08 13,620 0,682 0,942

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo sự cạnh tranh giữa các phòng ban chức năng là 0,940 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các

biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2.2. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng

Bảng 4.4. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng _Lần 1

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này Sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng, Alpha = 0,849

HTPB1 38,23 30,697 0,626 0,828 HTPB2 38,16 29,610 0,755 0,818 HTPB3 38,12 29,865 0,734 0,820 HTPB4 37,93 30,413 0,757 0,819 HTPB5 38,31 29,734 0,707 0,821 HTPB6 38,03 30,611 0,704 0,823 HTPB7 37,95 30,054 0,758 0,819 HTPB8 38,29 34,984 0,279 0,852 HTPB9 38,28 35,133 0,261 0,853 HTPB10 38,32 35,353 0,254 0,853 HTPB11 38,33 35,056 0,268 0,853 HTPB12 38,35 37,223 0,024 0,868

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Bảng 4.4, cho thấy các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát HTPB8, HTPB9, HTPB10, HTPB11, HTPB12 trong thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng đều nhỏ hơn 0,3. Do đó, các biến quan sát này sẽ bị loại khỏi khỏi thang đo. Sau đó tác giả tiến hành Cronbach’s Alpha lần 2 đối với thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng.

Bảng 4.5. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng _Lần 2 (Sau khi loại biến)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

Phương sai thang đo nếu

Tương quan biến tổng

Alpha nếu loại biến này

loại biến loại biến

Sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng, Alpha = 0,942

HTPB1 21,48 22,037 0,734 0,940 HTPB2 21,42 21,327 0,840 0,930 HTPB3 21,37 21,560 0,817 0,932 HTPB4 21,19 22,112 0,836 0,931 HTPB5 21,56 21,300 0,804 0,934 HTPB6 21,29 22,135 0,799 0,934 HTPB7 21,21 21,786 0,836 0,931

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo sự hợp tác giữa các phòng ban chức năng là 0,942 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2.3. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo năng lực đổi mới

Bảng 4.6. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo năng lực đổi mới Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Alpha nếu loại biến này Thang đo năng lực đổi mới, Alpha = 0,863

NLDM1 12,53 10,871 0,774 0,817 NLDM2 12,55 10,591 0,781 0,815 NLDM3 12,72 11,232 0,847 0,807 NLDM4 12,67 10,885 0,798 0,812 NLDM5 12,66 11,236 0,792 0,815 NLDM6 11,53 15,830 0,011 0,931

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Bảng 4.6, cho thấy các hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát NLDM6 trong thang đo năng lực đổi mới nhỏ hơn 0,3. Do đó, biến quan sát này sẽ bị loại khỏi khỏi thang đo. Sau đó tác giả tiến hành Cronbach’s Alpha lần 2 đối với thang đo năng lực đổi mới.

Bảng 4.7. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo năng lực đổi mới_Lần 2 (Sau khi loại biến)

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Thang đo năng lực đổi mới, Alpha = 0,931

NLDM1 9,12 10,237 0,792 0,921

NLDM2 9,15 9,933 0,804 0,919

NLDM3 9,32 10,613 0,862 0,909

NLDM4 9,27 10,178 0,831 0,913

NLDM5 9,26 10,566 0,817 0,916

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo năng lực đổi mới là

0,931 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

4.2.2.4. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo kết quả đổi mới

Bảng 4.8. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo kết quả đổi mới

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Thang đo Kết quả đổi mới, Alpha = 0,896

KQDM1 11,37 3,889 0,777 0,863

KQDM2 11,38 3,710 0,818 0,848

KQDM3 11,50 3,831 0,735 0,879

KQDM4 11,52 3,919 0,750 0,873

Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu

Kết quả bảng 4.8, cho thấy Cronbach’s Alpha của thang đo là 0,896> 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều

lớn hơn 0,3. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Một phần của tài liệu Sự tác động của cạnh tranh và hợp tác giữa các phòng ban chức năng đến sự đổi mới tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bà rịa vũng tàu (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)