Thực trạng công tác quản lý tài sản

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty cổ phần thiết bị và hóa chất thăng long (Trang 72 - 77)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần thiết bị và hóa chất

3.2.3. Thực trạng công tác quản lý tài sản

3.2.3.1. Quản lý cơ cấu tài sản của cơng ty

Nhìn chung, cơ cấu tài sản của cơng ty khơng có biến động lớn trong các năm 2018 và 2019, trong đó, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 78% đến 89% tổng tài sản và tài sản dài hạn giảm tỷ trọng từ 22% đến 11% tổng tài sản. Năm 2019, công ty đã mua sắm thêm được 2 ô tô phục vụ công tác cho CBNV đồng thời mua thêm Bất động sản phục vụ làm văn phòng mở rộng cơ sở vật chất, Tổng tài sản của công ty tăng 28% so với năm 2018.

Trong tài sản ngắn hạn của công ty, các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn (trung bình từ 61% tài sản ngắn hạn và khoảng 45% tổng tài sản).Với các khoản phải thu ngắn hạn lớn giúp cơng ty có khả năng quay vịng vốn để phục vụ cho các dự án lớn .

Ngồi ra, hàng tồn kho của cơng ty cũng chiếm khoảng 11.5% tổng tài sản. Hàng tồn kho chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các cơng trình chưa nghiệm thu quyết toán.

63

Bảng 3.4. Cơ cấu tài sản

Đơn vị tính: %

TÀI SẢN

Theo tỷ lệ % Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 75.28 78.05 88.97

1. Tiền và các khoản tương đương tiền 25.50 17.53 28.88

2. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0 0 0

3. Các khoản phải thu ngắn hạn 37.27 46.88 50.57

4. Hàng tồn kho 11.31 13.62 9.5

5. Tài sản ngắn hạn khác 1.2 0.02 0.02

B – TÀI SẢN DÀI HẠN 24.72 21.95 11.03

I,Các khoản phải thu dài hạn

1.Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 0.57 0.48 0.18

II, Tài sản cố định 24.15 20.9 10.72

- Tài sản cố định hữu hình 24.15 20.9 10.72

- Tài sản cố định thuê tài chính - Tài sản cố định vơ hình

III,Tài sản dài hạn khác 0 0.57 0.13

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100 100 100

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần Thiết bị và Hóa chất Thăng Long)

3.2.3.2. Quản lý tiền và các khoản tương đương tiền

Chi thu tiền mặt là nội dung quan trọng trong hoạt động tài chính của cơng ty. Nó ảnh hưởng và quyết định mức độ và chi phí giá thành và vịng quay của tiền vốn.

Bảng 3.5. Tiền và các khoản tương đương tiền

Đơn vị tính: Triệu Đồng

CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1. Tiền mặt 0.459 0.511 4.846

2. Tiền gửi ngân hàng 22.335 17.611 76.479

CỘNG 22,794 18,122 81,325

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long)

Trong thời kỳ nghiên cứu, công ty luôn chú trọng khâu quản lý dự tốn thu chi tiền mặt. Cơng ty đã thống nhất các nguyên tắc cơ bản dự toán thu chi tiền mặt:

64

- Nguyên tắc hai tuyến thu chi: thu tiền mặt và chi tiền mặt phải được phân định giới hạn rõ ràng.

- Nguyên tắc chi tiết hoá: Hạch toán thu chi tiền mặt phải được thiết lập một cách chi tiết tỉ mỉ, phải tiến hành phân tích cặn kẽ hạng mục chi tiền mặt, hạch toán từng khoản theo tiêu chuẩn định mức, mỗi chi tiết của từng khoản đều cần phải được tính tốn, chỉ có dự tốn chi tiết cụ thể mới có thể phát huy được vai trị khống chế dự tốn thực sự.

- Nguyên tắc uỷ quyền: Dự tốn sau khi được cơng ty phê duyệt thì uỷ quyền cho bộ phận tài vụ thực hiện và khống chế.

Công ty đã tổ chức kiểm tra thường xuyên hệ thống quản lý tiền mặt để tìm ra những phương thức, biện pháp cải thiện hệ thống, đồng thời đưa ra được sự đảm bảo về tính tin cậy của dữ liệu tài chính của cơng ty. Đồng thời, việc kiểm tra thường xun giúp cơng ty có được sự đánh giá hoạt động của các ngân hàng đang giúp mình thực hiện quản lý tiền mặt về kết quả hoạt động cũng như chi phí và lợi nhuận đầu tư. Mặt khác, qua đó cơng ty đã nhận ra được các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến lưu chuyển tiền tệ ,thông qua hệ thống thanh tốn.

Cơng ty có sự lựa chọn các đối tác ngân hàng (Ngân hàng TMCP Quân Đội- Sở giao dịch , Ngân hàng SHB – Chi nhánh Thăng Long, Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Hà Nội ) có khả năng giúp cơng ty quản lý tốt tiền gửi. Các ngân hàng đã cung cấp các dịch vụ tự động như chi trả lương và các khoản chi thông qua hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử, đảm bảo an toàn cho tài khoản của công ty và tạo sự thuận tiện trong thanh tốn. Ngồi ra, Công ty đã thỏa thuận với các ngân hàng sẽ chuyển số dư tài khoản thanh tốn sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn theo yêu cầu của cơng ty trong những thời kỳ tài khoản thanh tốn của cơng ty có số dư lớn.

65

bảo nhu cầu giao dịch hằng ngày, đảm bảo lượng tiền để nắm bắt cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, tiền và các khoản tương đương tiền được công ty để dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi thanh toán tại các tài khoản ngân hàng và chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu tài sản, bình qn khoảng 3% tổng tài sản.

Cơng ty chưa có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn có tính thanh khoản cao để tận thu lợi nhuận và chưa có các khoản tiền gửi kỳ hạn.

Hơn nữa, cơng ty chưa có các biện pháp để xác định tồn quỹ mục tiêu và chưa phân tích, tính tốn đến lợi nhuận và chi phí khi giữ tiền mặt dẫn đến việc kém hiệu quả trong quản lý tiền mặt của công ty.

3.2.3.3. Quản lý công nợ phải thu.

Các khoản nợ phải thu ngắn hạn của công ty chủ yếu là nợ phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán và phải thu khác, chiếm tỷ trọng khoảng 45% trong cơ cấu tổng tài sản. Khoản phải thu ngắn hạn trong kỳ tăng do doanh thu tăng chủ yếu vào các dự án lớn với Học viện nông nghiệp, Ban quản lý các dự án Bộ giáo dục, Tổng cục kỹ thuật, Viện an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia…Các dự án thu theo tiến độ hơp đồng và bảo lãnh ngân hàng .

Bảng 3.6. Các khoản phải thu ngắn hạn

Đơn vị tính:Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm

2017 Năm 2018 Năm 2019

1. Phải thu khách hàng 16,287 44,697 85,903 2. Trả trước cho người bán 15,374 1,766 27,391

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 0 0 0

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xd 0 0 0 5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 0 0 29,000

6.Phải thu ngắn hạn khác 1,657 1,977 96

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 0 0 0

CỘNG 33,318 48,440 142,390

66

3.2.3.4. Quản lý hàng tồn kho

Hàng tồn kho của cơng ty chủ yếu là các khoản chi phí dở dang của các cơng trình. Hàng tồn kho của cơng ty chiếm tỷ trọng khoảng 11% trong cơ cấu tổng tài sản. Cơng ty đã có những biện pháp nhằm nhanh chóng nghiệm thu quyết tốn các cơng trình để giảm bớt sự tồn đọng vốn trong chi phí dở dang. Cuối năm 2019 Cơng ty đã ký được một số dự án lớn đã nhập hàng và tiếp tục lên kế hoạch nhập hàng phục vụ việc kinh doanh đồng thời lên chỉ tiêu doanh số với 1 số hãng mà Thăng Long đại diện Nhà phân phối như Water, Carl Zeiss …

Bảng 3.7. Hàng tồn kho

Đơn vị tính: Triệu đồng

CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

1. Hàng tồn kho 10,111 14,081 26,754

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 0 0 0

CỘNG 10,111 14,081 26,754

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long) 3.2.3.5. Quản lý đầu tư tài chính

Các khoản đầu tư tài chính của cơng ty là các khoản tiền gửi có kỳ hạn tại các ngân hàng và các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư tài chính của cơng ty chủ yếu là đầu tư dài hạn, chiếm tỷ trọng không cao (khoảng 1%) trong cơ cấu tổng tài sản và có xu hướng giảm qua các năm.

Tại mỗi công ty con hoặc công ty liên doanh liên kết, công ty luôn cử người có trách nhiệm quản lý phần vốn góp. Định kỳ, người quản lý vốn góp phải có báo cáo về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của đơn vị góp vốn.

67

Bảng 3.8. Các khoản đầu tư tài chính

ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1. Tiền gửi có kỳ hạn 2,955 17,443 Cộng 2,955 17,443

(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long)

3.3.3.6. Quản lý tài sản cố định

Tài sản cố định của công ty chủ yếu là Bất động sản, phương tiện máy móc phục vụ việc kinh doanh.

Khi đầu tư tài sản cố định, cơng ty có phân tích hiệu quả tài chính và sử dụng kết quả phân tích để quyết định đầu tư.

Công ty sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, theo đường thẳng, đảm bảo các quy định về khấu hao tài sản của Bộ Tài chính và đảm bảo nhanh chóng có nguồn khấu hao tái đầu tư sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty cổ phần thiết bị và hóa chất thăng long (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)