Hoàn thiện tổ chức và củng cố mối quan hệ làm việc

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty cổ phần thiết bị và hóa chất thăng long (Trang 108 - 109)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa

4.2.7. Hoàn thiện tổ chức và củng cố mối quan hệ làm việc

Mối quan hệ trong nội bộ Cơng ty có tác động trực tiếp lên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Nó có thể đem lại những sức mạnh rõ ràng cho Cơng ty nhưng cũng có thể thể hiện những nhược điểm mà các đối thủ cạnh tranh có thể tận dụng hay những nguy cơ tiềm ẩn gây khó khăn cho hoạt động của Công ty.

Thực tiễn đã chỉ rõ ra lao động, đặc biệt là lao động quản lý, quyết định sự thành bại trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động không đáp ứng yêu cầu của đổi mới là nguyên nhân quan trọng trong việc làm ăn kém hiệu quả của các doanh nghiệp. Do đó, phải có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo lao động đặc biệt là lao động quản lý doanh nghiệp để từng bước có được đội ngũ các nhà doanh nghiệp giỏi, đáp ứng yêu cầu quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Đối với Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long phải chăm lo bồi dưỡng và đào tạo cán bộ quản lý doanh nghiệp, trong đó có cán bộ quản lý tài chính và cán bộ thực hiện các nhiệm vụ nghiệp vụ trong lĩnh vực này, tiến tới hình thành đội ngũ chuyên nghiệp đáp ứng được yêu cầu quản lý tài chính của Công ty theo cơ chế thị trường. Thực hiện chế độ tuyển chọn, bổ nhiệm, gắn quyền lợi và nghĩa vụ của các chức danh chủ chốt về tài chính với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Riêng đối với đội ngũ cán bộ tài chính - kế tốn tại Công ty, việc tuyển chọn, trang bị cho họ có nghiệp vụ giỏi, có tinh thần trách nhiệm cao

99

được xem như là khâu then chốn trong việc nâng cao năng lực quản lý. Để thực hiện các giải pháp này cần từng bước thực hiện các nội dung sau:

- Rà soát, đánh giá đúng năng lực, phẩm chất của từng cán bộ tài chính kế tốn ở cả hệ thống kế toán từ Văn phịng Cơng ty đến các đơn vị thành viên để phân công công việc đúng chuyên môn, khả năng, sở trường của từng người. Mặt khác, thực hiện việc luân chuyển cán bộ trong nội bộ Công ty hoặc phân cơng, phân nhiệm hốn vị nhau giữa các bộ phận trong Phịng Kế tốn. Qua đó, để một mặt nâng cao nghiệp vụ kế toán cho từng bộ phận, mặt khác giúp người quản lý có điều kiện để nhìn nhận đúng mặt mạnh, mặt yếu về chuyên môn đối với từng cán bộ làm cơng tác tài chính - kế tốn trong cả hệ thống kế tốn của Cơng ty.

- Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài chính - kế tốn bằng nhiều hình thức sau: i) cử cán bộ tham dự các lớp tập huấn chế độ, chính sách mới về chun mơn nghiệp vụ cũng như các lớp quản lý kinh tế cho cán bộ làm cơng tác tài chính - kế tốn; ii) khuyến khích động viên, tạo điều kiện để cán bộ tài chính - kế tốn học tập nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cũng như ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào cơng việc kế tốn; iii) cán bộ tài chính - kế tốn phải là những cán bộ trung thực, có phẩm chất chính trị tốt, có trình độ chun mơn giỏi và tinh thơng nghiệp vụ. Do đó, việc đào tạo bồi dưỡng cán bộ phải tồn diện cả về lý luận, chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn và năng lực thực tiễn.

Một phần của tài liệu Quản lý tài chính tại công ty cổ phần thiết bị và hóa chất thăng long (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)