CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa
hóa chất Thăng Long giai đoạn 2017 -:- 2019
3.3.1. Kết quả đạt được
3.3.1.1. Đạt mục tiêu tăng trưởng tốt về doanh thu và lợi nhuận
Để đánh giá được những điều đã làm được và những gì cịn chưa làm được trong việc thực hiện mục tiêu năm 2019, chúng ta sẽ đánh giá thông qua hai bảng sau:
74
Bảng 3.16: Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu doanh thu và lợi nhuận năm 2019
Chỉ tiêu Mục tiêu Thực tế TT/MT Đánh giá
Tốc độ tăng trưởng doanh thu 10% 15% 150% Đạt Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 20% 30% 150% Đạt
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long)
Trong kỳ nghiên cứu, công ty luôn luôn chú trọng đến việc quản lý khả năng thanh tốn và các rủi ro tài chính. Cơng ty đã có những quyết định đúng đắn trong việc lưu giữ tiền, đảm bảo khả năng thanh toán và đảm bảo các rủi ro tài chính đều nằm trong tầm kiểm sốt.
- Mặc dù trong điều kiện nền kinh tế khó khăn do ảnh hưởng của khủng hồng kinh tế tồn cầu, sự khó khăn trong cơng tác huy động nguồn vốn ngắn hạn nhưng công ty đã quản lý tốt khả năng thanh toán của công ty, tạo được niềm tin của khách hàng và đảm bảo được hiệu quả và an tồn về mặt tài chính của cơng ty trong suốt kỳ nghiên cứu.
- Những thành tựu đạt được của Doanh nghiệp trong 15 năm qua thể hiện ở quy mô khách hàng không ngừng mở rộng, doanh thu, lợi nhuận, nghĩa vụ với nhà nước đều tăng lên qua các năm, ngày càng nâng cao mức thu nhập người lao động, cải thiện đời sống vật chất của người lao động. Để đạt được những thành tựu trên bằng những nỗ lực của bản thân ngồi ra cịn có những thuận lợi đáng kể của các chính sách vĩ mơ, thuận lợi của chính doanh nghiệp tạo ra đó là:
- Doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức quản lý hiệu quả phù hợp với quy mô kinh doanh. Điều này được thể hiện ở cơ cấu các phòng ban chức năng của Doanh nghiệp. Hệ thống này hoạt động một cách độc lập về công việc nhiệm vụ nhưng lại liên hệ rất chặt chẽ với nhau về nghiệp vụ cũng như sự phối hợp về vận động.
75
- Về quan hệ giao dịch của Doanh nghiệp, Doanh nghiệp có quan hệ tốt với hầu hết với các nguồn hàng trong nước và ngoài nước. Đặc biệt là đại diện độc quyền của hãng Water-Mỹ và Carl Zeiss -Đức tại Việt Nam là hãnh đại diện không nhỏ của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã tạo được chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợi.
- Doanh nghiệp đã có tầm chiến lược về con người, ln cử các cán bộ đi học, đào tạo tại chỗ nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ. Hiệu quả kinh doanh tăng lên qua các năm đã chứng minh chiến lược của Doanh nghiệp là hợp lý.
- Ngoài những thuận lợi từ phía Doanh nghiệp, Doanh nghiệp cịn có những thuận lợi do chính sách vĩ mơ của nhà nước tạo ra như việc thực hiện chính sách kinh tế mở. Sự tham gia của Việt Nam vào khu vực mậu dịch tự do châu á (AFTA). Sự hoàn thiện về cơ chế xuất nhập khẩu của Nhà nước và chính sách kinh tế khuyến khích xuất khẩu đã tạo ra những thuận lợi lớn cho Doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
3.3.1.2. Khả năng thanh tốn ổn định
Bảng 3.17. Chỉ số về khả năng thanh toán
ĐVT: lần
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,04 1,23 1,24
2. Hệ số thanh toán nhanh 0.9 1,01 1,94
3. Hệ số thanh toán tức thời 0,35 0.27 0,43
(Nguồn: Báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long)
Cụ thể, hệ số thanh tốn nhanh của cơng ty ln đạt mức trên 0,9 lần, hệ số thanh tốn ngắn hạn ln đạt mức trên 1,00 lần và hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty khơng ổn định vì vậy khi có dự án công ty sẽ phải làm các bảo lãnh ngân hàng để lấy hàng hóa.
Đây là một trong những nỗ lực rất đáng khích lệ của cơng ty đã đảm bảo khả năng thanh tốn, vì có thể so sánh những chỉ tiêu này với chỉ tiêu chung của toàn ngành thiết bị y tế.
76
Bảng 3.18. Chỉ số về khả năng thanh toán của ngành
ĐVT: lần
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Hệ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn) 0,94 0,70 0,36
2. Hệ số thanh toán nhanh 0,31 0,18 2.04
(Nguồn: https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry) 3.3.1.3. Cơ cấu nguồn vốn được duy trì ổn định hợp lý
Cơ cấu nguồn vốn của công ty được duy trì hợp lý trong các năm 2017, 2018 và 2019 với tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn năm 2017 là 22,79%, năm 2018 là 36,65% và năm 2019 là 33,48%.
Bảng 3.19. Chỉ số cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: % CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 1. Hệ số nợ = Tổng Nợ/ Tổng vốn 77,20 63,33 66,51 2. Hệ số vốn chủ sở hữu = TN/VCSH 22,79 36,65 33,48 3. Hệ số Nợ/ Vốn chủ sở hữu 338 172 198 (Nguồn: https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry)
Mặc dù công ty chưa xây dựng và sử dụng các mơ hình quản lý cơ cấu vốn những công tác quản lý cơ cấu vốn của cơng ty đã đảm bảo ổn định, chi phí sử dụng vốn thấp và đảm bảo đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hệ số Nợ/Vốn chủ sở hữu so với chỉ số chung của tồn ngành thì vẫn đạt trên 153 tại năm 2019 theo hệ số ngành.
Bảng 3.20. Chỉ số cơ cấu tài chính của ngành ĐVT: %
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
1. Hệ số nợ = Tổng Nợ/ Tổng vốn 42 40 36
2. Hệ số Nợ/ Vốn chủ sở hữu 212 135 153
77
3.3.1.4. Khả năng sinh lợi của tài sản, vốn chủ sở hữu không hiệu quả.
Mục tiêu cuối cùng của cơng ty là lợi nhuận. Quản lý tài chính cũng là một trong các chức năng quản lý cơng ty. Quản lý tài chính hiệu quả sẽ mang lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty phản ảnh hiệu quả của cơng tác quản lý tài chính.
Bảng 3.21 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
ĐVT: đồng
Chỉ tiêu Năm
2017 2018 2019
1.Doanh thu thuần 194,494,789,786 204,306,605,497 238,072,032,542 2.Lợi nhuận sau thuế 538,321,456 627,056,745 884,675,453 3.Vốn cố định 25,878,051,788 27,156,185,983 36,069,113,967 4.Vốn cố định bình quân 23,124,652,321 26,517,118,885 31,612,649,975 5.Vốn lưu động bình quân 12,765,468,405 8,982,031,408 39,221,076,440 6.Vốn chủ sở hữu 20,369,094,987 37,881,913,774 94,290,061,311 7. Tổng Tài sản 281,582,906,863 103,332,413,923 89,375,794,824 Hiệu suất sử dụng VCĐ = 1/4 (lần) 8.410711957 7.70470602 7.530910339
Tỷ suất sinh lời VCĐ =
2/3 (lần) 0.02080224 0.023090752 0.02452723
Hiệu suất sử dụng
VLĐ = 1/5 (lần) 15.23600887 22.74614686 6.070002513
Tỷ suất sinh lời VLĐ =
2/5(lần) 0.04217013 0.069812353 0.022556124
Hiệu suất sử dụng
VCSH =1/6(lần) 9.548523875 5.393249315 2.524889996
Tỷ suất sinh lời
VCSH= 2/6(lần) 0.026428344 0.016552932 0.009382489
Hiệu suất sinh lời tài
sản = 1/7(lần) 0.690719447 1.97717829 2.663719333
Lợi nhuận trên doanh
thu 0.002767794 0.003069195 0.003715999
(Nguồn:Báo cáo tài chính cơng ty Cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long)
Hiệu suất sử dụng vốn cố định : Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng VCĐ sẽ thu được bao nhiêu đồng doanh thu.Qua bảng 3.21 cho thấy năm 2017 cứ 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra được 8.41 đồng doanh thu.Tiếp đó năm 2018 tạo ra 7.7
78
đồng doanh thu và năm 2019 tạo ra 7.53 đồng doanh thu .Nhận thấy hiêu quả sửa dụng VCĐ của cơng ty có xu hướng giảm hàng năm. Nhưng khơng vì thế mà doanh thu giảm, doanh thu hàng năm vẫn tăng.Nguyên nhân do doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ nhà đất văn phịng để giảm chi phí th văn phịng tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời vốn cố định: Qua bảng 3.21, ta thấy được hệ số sinh lời của VCĐ có sự thay đổi qua các năm .Năm 2017 tỷ suất sinh lời VCĐ đạt 0.021, tức là trong năm 2017 , 1 đồng VCĐ đưa vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 0.021 đồng LNST. Năm 2018 một đồng VCĐ tạo ra 0.023 đồng LNST và năm 2019 một đồng VCĐ tạo ra 0.025 đồng LNST.
Qua phân tích chúng ta thấy tỷ suất sinh lời vốn cố định tăng theo hàng năm , doanh nghiệp đang trên đà phát triển cả về doanh thu và lợi nhuận. Theo bảng phân tích 3.21 cho biết hiệu suất, tỷ suất sử dụng vốn lưu động tăng từ 2017 đến 2018 nhưng 2019 lại giảm nguyên nhân tài sản ngắn hạn tăng do nợ phải thu khách hàng tăng cho thấy công tác quản lý cơng nợ cịn chưa hiệu quả, Doanh nghiệp cần thúc đẩy việc thu hồi công nợ để sử dụng hiệu quả vốn lưu động.
Theo bảng phân tích 3.21 cũng cho thấy hiệu suất và tỷ suất sử dụng vốn CSH giảm qua các năm chưa hiệu quả, do Doanh nghiệp tăng vốn CSH nhưng chưa định hướng được mục tiêu phát triển chưa đẩy mạnh được doanh thu .Trong thời gian tới Doanh nghiệp cần mở rộng thị trường kinh doanh để tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu
Lợi nhận sau thuế qua các năm tăng cho thấy doanh nghiệp đang phát triển nhưng tốc độ chưa cao. Doanh nghiệp cần kiện toàn lại bộ máy quản lý doanh nghiệp cũng như bộ máy kế toán để quản lý chi phí được hiệu quả tăng lợi nhuận .
79
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1. Những hạn chế cần khắc phục
Kế hoạch tài chính dài hạn chưa có tính khả thi cao
Kế hoạch dài hạn của công ty thường xuyên phải điều chỉnh do sự không phù hợp với thực trạng hoạt động của công ty và sự thay đổi của môi trường kinh doanh và các yếu tố tác động khác.
Về khoản nợ phải trả
Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng vốn của công ty cao khoảng 69%. Cho thấy công ty huy động vốn rất tốt nhưng cần an toàn trong sử dụng vốn vay để mang lại cho công ty nhiều lợi thế về kinh tế.
Về hàng tồn kho
Giá trị hàng tồn kho chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản khoảng 11 % sẽ làm tăng chi phí lưu kho, làm giảm tỷ số thanh toán nhanh
Về các khoản phải thu
Các khoản phải thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, điều này nói lên cơng ty bị chiếm dụng vốn tương đối nhiều khi không thực hiện được các cơng việc trong tài chính doanh nghiệp. Cơng ty cần cố gắng hơn nữa trong việc đôn đốc và lập kế hoạch thu hồi nợ
Khả năng sinh lợi của tiền và các khoản tương đương tiền chưa cao. Cơng ty chưa phân tích được chi phí lưu giữ tiền mặt để quyết định tồn quỹ mục tiêu. Tồn quỹ của công ty chỉ được quyết định trên phương diện lưu giữ để thanh toán, dưới dạng tiền mặt hoặc tiền giửi thanh toán tại các ngân hàng.
Cơng ty chưa có chủ trương đầu tư các tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao để thay việc lưu giữ tiền mặt, điều đó đã làm cho cơng ty khơng tận thu được những khoản lợi nhuận có thể có.
80
Trong năm 2017, tổng nợ phải thu ngắn hạn là 699,173 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26,34% trong cơ cấu tổng tài sản và có xu hướng giảm trong năm 2018 và 2019, cụ thể, nợ phải thu ngắn hạn năm 2018 là 579,22 tỷ đồng chiếm 19,32% tổng tài sản và năm 2019 là 558,779 tỷ đồng, chiếm đến 18,64% tổng tài sản.
Hơn nữa, chi phí cho việc thu hồi cơng nợ phát sinh lớn hơn dự kiến, cụ thể, nhân viên thu hồi cơng nợ có thể phải đi lại nhiều để hồn thiện hồ sơ thu hồi công nợ do sự phối hợp chưa chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng khác.
Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tồn đọng lớn.
Với đặc điểm của công ty xây dựng, hàng tồn kho của công ty chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của các cơng trình xây dựng thi cơng dở dang hoặc chưa nghiệm thu quyết tốn.
Tổng hàng tồn kho của cơng ty năm 2017 là 106,332 tỷ đồng, chiếm 4% tổng tài sản, năm 2018 là 111,869 tỷ đồng, chiếm 3,73% tổng tài sản và năm 2019 là 140 tỷ đồng, chiếm 4,67% tổng tài sản.
Cơng ty tuy có chú trọng đến cơng tác nghiệm thu quyết tốn cơng trình nhưng cơng tác nghiệm thu quyết tốn thường được giao trực tiếp cho các ban quản lý công trường hoặc giao cho các nhà thầu phụ, đơn vị thi cơng, cơng ty chưa có bộ phận kiểm tra, đánh giá, đốc thúc quá trình nghiệm thu quyết tốn, do vậy, các cơng trình dở dang của cơng ty tương đối nhiều với chi phí sản xuất kinh doanh dở dang lớn.
Hiệu suất sử dụng các vốn cố định, vốn lưu động, vốn chủ sở hữu kém hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận quá thấp khi cơng ty cần phải nghiên cứu phân tích kế hoạch để mua sắm tài sản như nhà cửa, phương tiện và quản lý hiệu quả các chi phí.
Việc quản lý các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn, hệ số địn bẩy tài chính của cơng ty cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ quản lý theo kinh
81
nghiệm, chưa có sự phân tích chun nghiệp để quản lý hiệu quả các hệ số về cơ cấu tài chính.
Các kênh huy động vốn mới (phát hành trái phiếu, tín phiếu …) chưa được cơng ty sử dụng. Trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty chỉ mới có các nguồn vốn truyền thống: Nợ phải trả cho khách hàng, khách hàng ứng tiền trước, vốn vay ngân hàng và nguồn vốn chủ sở hữu.
3.3.2.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
- Tình hình biến động của nền kinh tế trong và sau khủng hoảng trong kỳ nghiên cứu gây nên nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý tài chính của cơng ty, đặc biệt là công tác huy động vốn.
- Những quy định về tài chính trong hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ và chưa nhất quán làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong quản lý tài chính.
- Thị trường tài chính, thị trường vốn của Việt Nam chưa phát triển, chưa tạo sự thuận lợi cho công ty trong việc huy động vốn và chuyển đổi các loại tài sản.
- Quyền của công ty trong cơng tác quản lý tài chính mặc dù đã được mở rộng nhiều nhưng còn nhiều vấn đề vẫn chịu ràng buộc từ phía cơ quan chủ quản, chưa thực sự giao quyền chủ động cho công ty.
- Trách nhiệm, quyền lợi của người quản lý và điều hành công ty chưa được quy định cụ thể, rõ ràng và chưa tương xứng với quyền đã giao cho họ. Việc kiểm tra xử lý trách nhiệm càng chưa được thực hiện triệt để.
Nguyên nhân chủ quan:
- Thị trường chủ yếu của Doanh nghiệp là cơ sở Nhà Nước như Trường Đại Học, Bệnh viện ,Viện nghiên cứu…vì vậy phải chờ các cơ sở có dự án Doanh nghiệp mới triển khai đấu thầu, giới thiệu sản phẩm đến cơ sở dẫn đến thị trường của Doanh nghiệp cịn hạn chế.
82
- Ngồi ra Doanh nghiệp chưa khai thác triệt để được thị trường Miền Trung và Miền Nam. Nguyên nhân chính là do doanh nghiệp chưa tổ chức được một đội ngũ marketing và nghiên cứu thị trường có trình độ. Đây là một thị trường lớn với một số lượng khách hàng đông đảo. Khắc phục được hạn chế này sẽ góp phần mở rộng thị trường, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Kinh tế thị trường bắt buộc các nhà kinh doanh phải tìm kiếm khách hàng bởi vì nền kinh tế thị trường cung thường lớn hơn cầu. Để bán được hàng Doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, tìm kiếm khách hàng hay lơi kéo họ về với mình. Mặc dù vậy hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp chưa chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, quảng cáo, chủ yếu là khách hàng vẫn tự tìm đến Doanh nghiệp đặt và mua hàng.
- 80% sản phẩm của doanh nghiệp phải nhập khẩu nên phải phụ thuộc nhiều vào các hãng đối tác và logictic nên có nhiều hạn chế trong việc cạnh tranh về giá.
- Doanh nghiệp có khá nhiều nhân viên nhưng trình độ lao động nói