CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hồn thiện quản lý tài chính tại Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa
4.2.8. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát
- Giám sát quá trình thực hiện. Việc giám sát được thực hiện bằng phương thức giám sát trực tiếp, giám sát gián tiếp, giám sát trước, giám sát trong, giám sát sau. Trong đó, tập trung việc giám sát trước và giám sát trong nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro về tài chính, hạn chế trong quản lý tài chính của cơng ty và có cảnh báo, giải pháp xử lý.
100
- Lãnh đạo tài chính cơng ty kiểm tra, thanh tra thực hiện định kỳ hoặc đột xuất theo quy định của pháp luật về kiểm tra, thanh tra tại các phòng ban.
- Cần tăng cường chức năng cho Ban kiểm sốt của cơng ty thực hiện để có thể kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ q trình huy động, quản lý, sử dụng vốn cũng như q trình đầu tư của cơng ty, báo cáo chủ thể quản lý kịp thời chấn chỉnh các hoạt động của công ty đảm bảo hiểu quả.
- Để nhận diện rủi ro tài chính của cơng ty cần phải bổ sung các chỉ tiêu phản ánh tình hình huy động vốn như hệ số nợ; các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán như hệ số khả năng thanh toán hiện thời (hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn), hệ số khả năng thanh toán ngay; các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng vốn như hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh, vòng quay vốn lưu động; các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời như khả năng sinh lời hoạt động, khả năng sinh lời tài sản, khả năng sinh lời vốn chủ.
- Bên cạnh đó, chỉ tiêu giám sát cần bổ sung các chỉ tiêu liên quan đến đặc thù ngành nghề kinh doanh, bởi vì đặc thù ngành nghề kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất và hiệu quả hoạt động của công ty như các chỉ tiêu liên quan đến sản lượng khai thác, thăm dò; năng suất lao động trên doanh thu… Để thực hiện đầy đủ các phương thức giám sát nói trên trước tiên cần phải tổ chức bộ máy giám sát một cách chặt chẽ, các phịng ban phải có đầu mối thống nhất cũng như việc cơng khai quy trình giám sát cũng như nguồn nhân lực cho cơng tác giám sát tài chính ở tất cả các cấp.
Cùng với đó, cần thực hiện nghiêm quy trình và sử dụng hiệu quả các phương thức giám sát trực tiếp và giám sát gián tiếp.
101
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính doanh nghiệp là một vấn đề vô cùng quan trọng trong hoạt động của một doanh nghiệp, nó đóng vai trị quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp vì vấn đề quản lý tài chính liên quan đến các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp như hoạch định kế hoạch tài chính, quản lý nguồn vốn, phương thức huy động vốn… Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển như vũ bão, mức độ cạnh tranh trở nên vơ cùng khốc liệt thì quản lý tài chính càng trở nên quan trọng hơn.
Doanh nghiệp phân tích các dữ liệu về tình hình tài chính của mình để có thể phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu cũng như đưa ra những giải pháp để có thể giải quyết những vấn đề tài chính đặt ra cho doanh nghiệp mình, và từ đó thúc đẩy doanh nghiệp phát triển.
Tuy nhiên, tại Công ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long nói riêng và các doanh nghiệp tại Việt Nam nói chung, quản lý tài chính cịn nhiều hạn chế đã chỉ ra như hàng tồn kho, khoản nợ phải trả, nợ phải thu… chưa thực sự được xem trọng đúng mức, mới dừng lại ở mức độ quản lý theo kinh nghiệm, chưa có sự phân tích chun nghiệp để quản lý hiệu quả các hệ số về cơ cấu tài chính. Tăng cường quản lý tài chính là một yêu cầu cấp bách cần được nghiên cứu, xây dựng, quan tâm nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính, đảm bảo hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Dựa trên nền tảng lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp, kết hợp với thực tiễn hoạt động của Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long, đề tài đã đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tài chính cơng ty, cụ thể bao gồm:
102
hàng tồn kho để giải phóng dịng tiền. Nếu các doanh nghiệp giải quyết triệt để vấn đề này thì nguồn tiền sẽ không bị ứ đọng, thanh khoản của doanh nghiệp sẽ ln ở hệ số an tồn. Trước khi kinh doanh, doanh nghiệp phải dự đoán nhu cầu của thị trường, dự đốn số lượng hàng hóa mà cơng ty có thể bán ra.
- Thứ hai: Doanh nghiệp nên định kỳ thực hiện phân tích dịng tiền và báo cáo thu chi nhằm đánh giá tình hình quản lý dịng tiền thơng qua các chỉ tiêu phù hợp. Trong ngắn hạn, cần có biện pháp rút ngắn kỳ luân chuyển tiền, tiết kiệm vốn lưu động, có chính sách sử dụng tiền mặt phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho doanh nghiệp, thanh lý những tài sản không thuộc lĩnh vực kinh doanh cốt lõi hoặc hiệu quả thấp.
- Thứ ba: Doanh nghiệp cần tìm hiểu và lựa chọn khách hàng, đối tác chính xác. Hiện nay nhiều cơng ty đang mắc kẹt với những món nợ xấu khó thu hồi thậm chí khơng thể thu hồi được do khách hàng gây ra. Cân nhắc kĩ trước khi tham gia ký kết hợp đồng tránh chọn sai đối tác, nhà cung cấp khơng đủ năng lực thanh tốn.
- Thứ tư: Doanh nghiệp cần dự báo dòng tiền một cách thường xuyên liên tục để kiểm soát và cân đối giữa dòng tiền vào và ra. Đặc biệt, doanh nghiệp cần phải có một kế hoạch tài chính cụ thể và chi tiết về dòng tiền nhằm cân đối thu chi trên cơ sở kết hợp ba quyết định chiến lược tối ưu: Đầu tư, tài trợ và phân phối lợi nhuận, thực hiện phân tích tình huống để kiểm tra sự sẵn có tiền mặt trong những hoàn cảnh khác nhau, đặc biệt là bối cảnh ngành và nền kinh tế gặp khó khăn nhằm đảm bảo cho sự an tồn về dịng tiền cho doanh nghiệp.
- Thứ năm: Doanh nghiệp cũng cần nâng cao các kiến thức về quản lý tài chính cho cán bộ tài chính. Các doanh nghiệp nên cử hoặc tạo điều kiện các các bộ quản lý tài chính tham gia các khoán học ngắn, dài hạn tại các nước trên thế giới về kiến thức quản lý và tài chính doanh nghiệp hiện đại; tin
103
học hoá đội ngũ nhân viên tài chính; Thường xuyên cử họ đi dự các hội thảo chuyên ngành nhằm học hỏi và cập nhập những mơ hình quản trị tài chính mới áp dụng vào doanh nghiệp.
Mong muốn của tác giả là đề tài của mình có thể giúp cho Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long có điều kiện để hồn thiện quản lý tài chính đảm bảo hiệu quả hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với khả năng bản thân, luận văn có thể cịn gặp những hạn chế nhất định, tác giả mong muốn nhận được sự đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn đọc.
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Tấn Bình, 2009. Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB
Thống kê,
2. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2017. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài Chính, Hà Nội.
3. Cơng ty cổ phần thiết bị và hóa chất Thăng Long, 2017-2019. Báo cáo
tài chính năm 2017 – 2019.
4. Vũ Duy Hào, 2009. Quản lý tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính,
Hà Nội.
5. Lê Minh Hùng, 2014. Quản lý tài chính tại cơng ty cổ phần Bibica, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Lưu Thị Hương, 2005. Giáo trình tài chính doanh ngiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.
7. Phan Thị Hoa, 2014. Quản lý tài chính tại Cơng ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia
Hà Nội.
8. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Tài chính doanh nghiệp căn bản. TP Hồ Chí Minh: NXB Thống kê.
9. Nguyễn Thị Vân Nga, 2012. Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của Tổng cơng ty chè Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, khoa KTTC – Trường Đại học Thương Mại.
10. Bùi Hữu Phước, 2004. Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Thống kê. 11. Nguyễn Văn Quang, 2016. Quản lý tài chính ở cơng ty cổ phần điện tử
tin học viễn thông Hà Nội. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
105
12. Nguyễn Đình Quế, 2008. Chiến lược tài chính trong kinh doanh, TP
Hồ Chí Minh: NXB Tài chính.
13. Trần Ngọc Thơ, 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện đại. Hà Nội: NXB Thống kê.
14. Bùi Tường Trí, 2007. Phân tích định lượng trong quản lý. Hà Nội: NXB Thống kê.
15. Phạm Quang Trung, 2012. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: NXB Đại học kinh tế quốc dân.
Các trang web 16. http://thanglonginst.com/ 17. http://www.kienthuctaichinh.com 18. http://www.mof.gov.vn 19. http://www.vcci.com.vn 20. https://finance.tvsi.com.vn/tools/CompareIndustry