CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng về đánh giá hiệu quả hoạt động tại trường Đại học Hà Nội
3.2.1. Cách thức đánh giá hiệu quả hoạt động tại trường Đại học Hà Nội
Đánh giá là một khâu quan trọng trong tổng thể các hoạt động của trường. Nhà trường, các phòng ban, các khoa sẽ tiến hành xem xét hiệu quả đã đạt được trong năm và tiến hành đánh giá. Chẳng hạn như đánh giá các hoạt động về tài chính, về đào tạo, về nghiên cứu khoa học,... để biết được những mặt mạnh và mặt yếu cần khắc phục, cải tiến, từ đó đề ra các biện pháp điều chỉnh các nguồn lực và thực hiện các quá trình nhằm đạt được các mục tiêu mà nhà trường đã đề ra.
Để đánh giá, nhà trường cũng như các phòng ban sẽ tiến hành thu thập số liệu có liên quan đến khía cạnh cần đánh giá, số liệu đó chủ yếu nằm trong các báo cáo của từng phòng, ban. Nhà trường sẽ tiến hành tổng hợp, tính tốn các chỉ tiêu và đưa ra nhận xét. Nhưng các thước đo mà nhà trường đưa ra để đánh giá còn hạn chế hoặc nhiều phương diện cũng khơng có thước đo. Hơn nữa, cách đánh giá của trường cũng chỉ mang tính chung chung, khơng được cụ thể bằng những con số và khơng kết luận được nhà trường có hồn thành mục tiêu đưa ra hay không.
Mặc dù chưa thực hiện triển khai BSC tuy nhiên để phục vụ cho hoạt động quản trị, trường Đại học Hà Nội cũng đã xây dựng một số chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của nhà trường. Các chỉ tiêu này nằm rời rạc trên các báo cáo khác nhau của nhà trường và khơng được phân loại vào các Khía cạnh khách hàng, Khía cạnh Quy trình nội bộ, Khía cạnh Học hỏi và phát triển theo như thiết kế BSC được phát triển bởi Kaplan & Norton. Để phục vụ cho việc nghiên cứu và đánh giá, tác giả đã tổng hợp các chỉ tiêu hiện dùng và thực hiện phân loại vào các khía cạnh của BSC.
Ngoài ra, để phục vụ cho việc nghiên cứu và đánh giá hiệu quả hoạt động tại trường Đại học Hà Nội, tác giả đã tiến hành khảo sát 200 sinh viên về mức độ hài lòng của sinh viên về dịch vụ đào tạo của trường Đại học Hà Nội và 100 cán bộ, giảng viên của trường về mức độ hài lịng trong cơng việc của cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Nội. Với các câu hỏi này, tác giả đưa ra các mức điểm để đánh giá sự hài lòng của các đối tượng về các vấn đề cần khảo sát. Trong đó:
47 Mức 1: Hồn tồn khơng đồng ý Mức 2: Không đồng ý Mức 3: Phân vân Mức 4: Đồng ý Mức 5: Hoàn toàn đồng ý