Về phương diện người học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại trường đại học hà nội (Trang 61 - 70)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.3.Về phương diện người học

3.2. Thực trạng về đánh giá hiệu quả hoạt động tại trường Đại học Hà Nội

3.2.3.Về phương diện người học

Quy mơ đào tạo của trường tính đến năm học 2018-2019 là 8.519 sinh viên hệ chính quy và gần 3.500 sinh viên các hệ đào tạo khác.

50

Bảng 3.5. Tổng hợp về quy mô đào tạo

Năm 2016-2017 2017-2018 2018-2019

Loại hình đào tạo Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Cộng Đại

học Thạc sĩ Tiến sĩ Cộng Đại học Thạc Tiến Cộn g Hệ Chính quy 8462 41 6 8520 8108 45 8 8161 8465 46 8 8519 Vừa học vừa làm 325 325 426 426 557 557 Bằng Đại học thứ 2 768 768 869 869 965 965 Đào tạo từ xa 1568 1568 1682 1682 1754 1754

Liên kết đào tạo với nước

ngoài 123 123 139 139 149 149

51

Song song với hoạt động giảng dạy và học tập, các hoạt động liên quan đến người học luôn được nhà trường quan tâm, tổ chức triển khai một cách đồng bộ và có hệ thống.

Trong những năm gần đây, trường đã quan tâm và chỉ đạo việc điều tra sinh viên tốt nghiệp sau khi ra trường và sinh viên hiện đang học tại trường. Việc điều tra này nhằm thu thập thơng tin về tình trạng người học ra trường tham gia vào thị trường lao động và người học hiện tại để đánh giá về phương diện người học.

Nhà trường đã thiết kế ―Phiếu thăm dò ý kiến của sinh viên‖ trực tiếp trên mạng internet thông qua website của nhà trường dành cho cựu sinh viên và sinh viên tại trường. Trên phiếu khảo sát này, nhà trường đưa ra các nội dung để đánh giá như: về chất lượng đào tạo, về đội ngũ giảng viên và phương pháp đào tạo, về cơ sở vật chất, về kết quả đào tạo, về tình hình việc làm,…

Hoạt động khảo sát, điều tra sinh viên mới thực hiện bước đầu nên không thu hút được sự quan tâm của sinh viên, việc đánh giá còn sơ khai, kết quả đánh giá chưa thuyết phục. Vì vậy, nhà trường đánh giá về phương diện này chưa chính xác.

52

Bảng 3.6. Tình trạng tốt nghiệp của sinh viên hệ chính quy

Các tiêu chí Năm tốt nghiệp 2014- 2015 2015- 2016 2016- 2017 2017- 2018 2018- 2019

1. Số lượng sinh viên tốt nghiệp

(người) 1429 1547 1621 1703 1721

2. Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp so với

số tuyển vào (%) 75,3 82,11 85,4 78,8 81,3

3. Đánh giá của sinh viên tốt nghiệp về chất lượng đào tạo của nhà trường:

A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này  chuyển xuống câu 4

B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền các thông tin dưới đây

3.1 Tỷ lệ sinh viên trả lời đã học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)

68.4 56.9 60.3 67.6 69.8 3.2 Tỷ lệ sinh viên trả lời chỉ học

được một phần kiến thức và

kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp (%)

17,6 17,3 17,6 17,8 18,1 3.3 Tỷ lệ sinh viên trả lời KHÔNG

học được những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc theo ngành tốt nghiệp

2,5 4,1 3,2 2,9 3,5

4. Sinh viên có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: A. Nhà trường không điều tra về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vấn đề này  chuyển xuống câu 5

B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền các thông tin dưới đây

4.1 Tỷ lệ sinh viên có việc làm

đúng ngành đào tạo (%) 67,0 56,9 64,4 68,2 70,9 - Sau 6 tháng tốt nghiệp 65,7 56,3 62,3 66,3 68,4 - Sau 12 tháng tốt nghiệp 1,4 0,5 2,1 1,9 2,5 4.2 Tỷ lệ sinh viên có việc làm trái

53 Các tiêu chí Năm tốt nghiệp 2014- 2015 2015- 2016 2016- 2017 2017- 2018 2018- 2019

4.3 Thu nhập bình qn/tháng của sinh viên có việc làm

10 triệu 10 triệu 10 triệu 10,5 triệu 10,5 triệu 5. Đánh giá của nhà tuyển dụng về

sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành đào tạo: A. Nhà trường không điều tra về

vấn đề này  chuyển xuống kết thúc bảng này

B. Nhà trường có điều tra về vấn đề này  điền các thông tin dưới đây

A. Nhà trường không điều tra về vấn đề này  chuyển xuống kết thúc bảng này

5.1 Tỷ lệ sinh viên đáp ứng yêu cầu của cơng việc, có thể sử dụng được ngay (%)

5.2 Tỷ lệ sinh viên cơ bản đáp ứng yêu cầu của công việc, nhưng phải đào tạo thêm (%)

5.3 Tỷ lệ sinh viên phải được đào tạo lại hoặc đào tạo bổ sung ít nhất 6 tháng (%)

(Nguồn: Phòng Quản lý đào tạo) Ghi chú:

- Sinh viên tốt nghiệp là sinh viên có đủ điều kiện để được công nhận tốt nghiệp theo quy định, kể cả những sinh viên chưa nhận được bằng tốt nghiệp.

- Sinh viên có việc làm là sinh viên tìm được việc làm hoặc tạo được việc làm. - Năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp: 12 tháng kể từ ngày tốt nghiệp.

- Các mục bỏ trống đều được xem là nhà trường không điều tra về việc này.

Đánh giá thứ hai là về quy mô đào tạo. Nhà trường căn cứ vào số liệu thống kê về quy mô đào tạo qua các năm (bảng 3.5) để đánh giá về tốc độ tăng về quy mơ. Về tổng thể thì quy mơ đào tạo trong năm 2018-2019 tăng so với năm 2017-2018 do nhà trường mở thêm một số ngành mới. Đáng chú ý, đối với các hệ đào tạo khơng chính quy, quy mơ đào tạo tăng dần qua các năm.

Qua đánh giá của nhà trường về phương diện sinh viên, ta mới chỉ thấy được từng chỉ tiêu tăng giảm như thế nào chứ chưa thấy được sự liên hệ cũng như mức độ

54

quan trọng của các thước đo. Cho nên kết quả đánh giá chung cho cả phương diện sinh viên không được thể hiện, không biết được phần trăm hoàn thành mục tiêu của phương diện này nằm ở mức nào.

Qua khảo sát sinh viên của trường Đại học Hà Nội, ta thấy với tất cả các nội dung trong phiếu khảo sát về chương trình đào tạo, vẫn có sinh viên hồn tồn không đồng ý và không đồng ý với các nội dung trong bảng 3.7. Trong đó, nội dung sinh viên hồn tồn khơng đồng ý và khơng đồng ý nhiều nhất là ―Tổng số tín chỉ của tất cả các mơn trong chương trình là phù hợp‖ (12.6%); nội dung này cũng là nội dung có nhiều sinh viên thấy phân vân nhất. Nội dung ―Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội‖ có số sinh viên đồng ý và hồn tồn đồng ý nhiều nhất (84.7%). Điểm trung bình của các nội dung đó dao động từ 3.50 đến 3.99, cho thấy sinh viên chưa thật sự hài lịng về chương trình đào tạo của nhà trường.

Bảng 3.7. Thống kê mô tả yếu tố chương trình đào tạo

Nội dung

Tỉ lệ % các mức Điểm Trung

bình

1 2 3 4 5

Ngành đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân

lực của xã hội 3.6 1 10.7 62.4 22.3 3.99 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu chương trình đào tạo của

ngành học rõ ràng 4.1 2 16.2 53.8 23.9 3.91

Nội dung chương trình được cập nhật,

đổi mới 2.5 7.1 25.9 48.7 15.7 3.68

Nội dung các học phần ngoại ngữ

(tiếng anh) phù hợp 4.1 4.1 28.4 49.2 14.2 3.65

Nội dung các học phần chun ngành

có tính thực tiễn 2.5 6.6 29.4 48.7 12.7 3.62

Tỷ lệ phân bố giữa lý thuyết và thực

hành phù hợp với ngành học 3.6 8.6 23.9 52.3 11.7 3.6 Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận

lợi cho việc học tập 3.6 7.1 29.4 46.7 13.2 3.59

Tổng số tín chỉ của tất cả các môn

trong chương trình là phù hợp 3 9.6 31.5 45.7 10.2 3.5

55

Đối với công tác tổ chức quản lý, đào tạo và cơ sở vật chất (bảng 3.8):

- Về kế hoạch giảng dạy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập: nhiều sinh viên hài lịng về ―Cơng tác tổ chức thi cử nghiêm túc và chặt chẽ‖ nhất (78.2%), trong khi đó chỉ có hơn 50% sinh viên thấy rằng ―Thời gian học tập được bố trí thuận lợi cho sinh viên‖.

- Về giáo trình mơn học, trên 65% sinh viên cho rằng: giáo trình mơn học đầy đủ, đa dạng, rõ ràng, nội dung chính xác và giúp sinh viên tự học được.

- Về cơ sở vật chất: Hầu hết sinh viên hài lòng với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Tuy nhiên, vẫn còn hơn 10% sinh viên cho rằng phòng học chưa được trang bị đầy đủ màn chiếu, máy chiếu. Sinh viên hài lòng nhất với điều kiện âm thanh, ánh sáng của phòng học (80.7%).

56

Bảng 3.8. Thống kê mô tả yếu tố tổ chức quản lý, đào tạo và cơ sở vật chất

Nội dung

Tỉ lệ % các mức Điểm Trung

bình

1 2 3 4 5

Kế hoạch giảng dạy, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập

Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc và

chặt chẽ 2.5 0.5 18.8 44.2 34.0 4.07

Sinh viên (SV) được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy và các tiêu chí đánh giá kết quả học tập

4.1 0.5 10.7 60.9 23.9 4.00 Các hình thức kiểm tra đánh giá khác

nhau phù hợp với tính chất từng mơn học 3.6 1.5 24.4 54.8 15.7 3.78 Đề thi bám sát với nội dung và mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tiêu từng môn học 3.0 1.5 32.0 50.8 12.7 3.69

Thời gian học tập được bố trí thuận lợi

cho SV 5.1 12.7 28.9 41.1 12.2 3.43

Giáo trình mơn học

Giáo trình mơn học rõ ràng, nội dung

chính xác 3.6 0.5 20.3 52.3 23.4 3.91

Giáo trình mơn học đầy đủ, đa dạng 3.6 2.5 17.3 56.3 20.3 3.87 Giáo trình giúp SV tự học được 3.6 3.6 25.9 50.8 16.2 3.73

Cơ sở vật chất (phòng học, thƣ viện,…)

Phòng học đảm bảo đủ âm thanh, ánh

sáng 4.1 3.0 12.2 53.3 27.4 3.97

Phịng học rộng rãi, thống mát, đảm

bảo yêu cầu về chỗ ngồi 4.6 5.1 11.7 50.8 27.9 3.92 Phòng học trang bị đầy đủ máy chiếu,

màn chiếu 4.6 5.6 10.7 51.8 27.4 3.92

Thư viện đảm bảo không gian, chỗ ngồi

đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu 3.6 2.0 18.8 50.3 25.4 3.92 Phịng máy tính có nhiều máy và hoạt

đơng hiệu quả đáp ứng nhu cầu 4.1 4.1 16.2 50.3 25.4 3.89 Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo

phong phú, đa dạng 4.1 0.5 23.9 45.2 26.4 3.89

57

Qua khảo sát về kết quả đạt được chung về khóa học của sinh viên, kết quả thu được tại bảng 3.9. Nhiều sinh viên thấy rằng ―Khóa học đã nâng cao khả năng tự học, tự nghiên cứu‖ nhất (73.1%); tiếp đến 71.5% sinh viên nhận định rằng ―Khóa học đã nâng cao năng lực giải quyết vấn đề‖ cho bản thân. Với nội dung ―Khóa học đã nâng cao năng lực tư duy sáng tạo‖, ít sinh viên đồng ý nhất (65.5%). Bên cạnh đó vẫn cịn khoảng từ 22 đến gần 30% sinh viên cảm thấy phân vân về những kết quả đạt được chung về khóa học.

Bảng 3.9. Thống kê mơ tả yếu tố đánh giá của sinh viên kết quả đạt được chung về khóa học Nội dung Tỉ lệ % các mức Điểm Trung bình 1 2 3 4 5

Kết quả đạt đƣợc chung về khóa học

Khóa học đã nâng cao khả năng tự

học, tự nghiên cứu 4.1 0.5 22.3 56.9 16.2 3.81

Khóa học đã nâng cao năng lực giải

quyết vấn đề 3.6 1.0 23.9 56.3 15.2 3.79

Khóa học đã nâng cao năng lực tư duy

hệ thống 3.6 1.5 26.4 53.3 15.2 3.75

Khóa học đáp ứng những mong đợi

của cá nhân anh (chị) 4.6 0 26.9 57.4 11.2 3.71

Khóa học đã nâng cao năng lực tư duy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sáng tạo 4.1 1.0 29.4 50.8 14.7 3.71

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Về vấn đề học phí, tác giả đã tiến hành khảo sát sinh viên, kết quả thu được ở bảng 3.10 như sau:

Bảng 3.10. Thống kê mô tả yếu tố đánh giá về học phí của sinh viên

Nội dung Tỉ lệ % các mức Điểm Trung bình 1 2 3 4 5 Học phí

Học phí phù hợp với các trường đại học có ngành đào tạo tương đương

5.1 8.1 32.5 41.6 12.7 3.49 Học phí tương xứng với chương trình

đào tạo

4.6 7.6 37.6 40.1 10.2 3.44

58

Từ bảng 3.10, ta thấy chỉ có khoảng trên 50% sinh viên cho rằng học phí tương xứng với chương trình đào tạo và phù hợp với các trường đại học có ngành đào tạo tương đương. Bên cạnh đó, vẫn cịn đến hơn 30% sinh viên cảm thấy phân vân về học phí của trường.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng mô hình thẻ điểm cân bằng tại trường đại học hà nội (Trang 61 - 70)