Kiến nghị với Bộ công thương, sở công thương

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên (Trang 99)

5. Bố cục của luận văn

4.4.2.Kiến nghị với Bộ công thương, sở công thương

Với mục tiêu tổng quát là xây dựng ngành công ngiệp dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng về xuất khẩu và có khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước ngày càng cao, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được mục tiêu đó ngành công thương phải tạo điều kiện tốt nhất để ngành dệt may phát triển. Đặc biệt là điều tiết điện, đảm bảo tình hình cung ứng điện tạo điều kiện sản xuất. Tạo điều kiện hết sức cho công ty tham gia vào các hội chợ thương mại, hội chợ thương mại quốc tế. Thực hiện tốt quy chế dân chủ. Chống hiện tượng tham nhũng, gây phiền hà cho doanh nghiệp, công ty.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Trong bất cứ giai đoạn nào, thời kỳ nào của cơ chế thị trường thì chiến lược kinh doanh cũng luôn luôn cần thiết và không thể thiếu được đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên cũng vậy, chiến lược kinh doanh tuy còn mới mẻ nhưng đóng vai trò quan trọng, quyết định sự sống còn, sự thịnh suy của công ty. Thông qua các hệ thống mục tiêu, mô hình chiến lược chủ yếu mà xác định, tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về cách thức, biện pháp mà công ty sẽ phải thực hiện vươn tới trong tương lai. Ngày nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, sự bùng nổ của thông tin cùng với các yếu tố bất ngờ xảy ra liên tiếp đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia nên việc hoạch định các chiến lược kinh doanh đúng đắn là rất cần thiết. Do vậy ngành may cũng như các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân muốn có sự phát triển bền vững thì cũng cần có đường lối chiến lược kinh doanh đúng đắn và phải luôn hoàn thiện chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn. Thông qua chiến lược kinh doanh xây dựng các bước hành động một cách khoa học, dự đoán trước cơ hội và rủi ro có thể gặp phải và phương hướng giải quyết. Đặc biệt đối với Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên trong tương lai chắc chắn sẽ còn gặp rất nhiều rủi ro khi đó có một chiến lược kinh doanh hoàn thiện đúng đắn sẽ giúp cho công ty có khả năng và biết ứng phó với mọi tình huống ở mọi nơi, mọi lúc từ đó khẳng định được vị thế của công ty trên thương trường.

Trên cơ sở định hướng chung của ngành, TNG xây dựng định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới.

May mặc giữ vai trò chủ đạo, từng bước đầu tư kinh doanh thêm các ngành sản xuất kinh doanh mới, trước hết để phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thị trường xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ doanh thu hàng nội địa lên 10 - 15% từ nay đến năm 2015, cân bằng giữa các thị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường nước Mỹ, tiếp cận và khai thác thị trường Nhật Bản. Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu, phát huy tối đa công suất thiết kế để năng cao năng suất lao động. Công ty cũng thường xuyên bổ sung, đổi mới máy móc thiết bị theo công nghệ mới.

Định hướng phát triển ngành may là chủ lực, mở rộng sang các lĩnh vực phụ trợ rất phù hợp với chiến lược phát triển toàn diện của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Việc tăng cường đầu tư được xác định trên cơ sở nhận định về tiềm năng, lợi thế của Việt Nam trên thị trường hàng dệt may thế giới và mục tiêu chiến lược của Dệt may Việt Nam giai đoạn tới. Bên cạnh đó, cũng như các đơn vị trong ngành, Công ty luôn ý thức được sức nặng của thị trường nội địa với hơn 90 triệu dân, cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu tiêu dùng ngày càng lớn.

Để góp phần vào mục tiêu đó, nội dung của luận văn tập trung vào phân tích thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Công ty, từ đó đề xuất chiến lược kinh doanh cho Công ty. Trên cơ sở đó tác giả rút ra kết luận sau đây:

- Về mặt lý luận luận văn đã trình bày một số vấn đề về chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược kinh doanh.

- Nghiên cứu các yếu tố môi trường kinh doanh tác động đến công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty.

- Từ đó đề xuất một số chiến lược kinh doanh cho Công ty và một số giải pháp để thực hiện chiến lược đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Lan Anh (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

2. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh hàng năm từ 2011-2013 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên.

3. Nguyễn Thành Độ và Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Chiến lựơc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội

4. Nguyễn Thành Độ, Giáo trình Quản trị chiến lược - Nhà xuất bản Giáo Dục. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

5. Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bảnThống kê, Hà Nội.

6. Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm, Trần Hữu Hải (2007), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội

7. Nguyễn Ngọc Huyền (2009), giáo trình chiến lược kinh doanh trong nền kinh tế toàn cầu, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội

8. Đào Duy Huân (2007), Chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

9. Michael E.Porter (2009), chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Nghiến (2009), Bài giảng quản trị chiến lược, Đại học Bách

khoa Hà Nội.

11. Nguyễn Tấn Phước, Giáo trình Quản trị chiến lược và chính sách kinh doanh, Nhà xuất bản Đồng Nai.

12. Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý doanh nghiệp, Nhà xuất bản Bách khoa Hà Nội

13. Quyết định số 36/2008/QĐ-TTg, Ngày 10 tháng 3 năm 2008 của thủ tướng chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14. Lê Văn Tâm (2000), Quản trị chiến lược kinh doanh, Nhà xuất bản

Thống kê, Hà Nội

15. Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế chính trị năm 2008, 2009,2010,2011,2012),www.gso.gov.vn.

16. Tổng cục thống kê, báo cáo tình hình kinh tế chính trị năm 2008, 2009,2010,2011,2012),www.gso.gov.vn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Tổng cụ thống kê, Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của ngành dệt may Việt Nam năm 2008,2009,2010,2011,2012.

18. Tổng cụ thống kê, Dân số Việt Nam năm 2008,2009,2010,2011,2012. 19. Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2010), Quản trị chiến lược,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÁC ĐỘNG

CỦA MÔI TRƢỜNG KINH DOANH ĐỐI VỚI CÔNG TY CP ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

Xin kính chào các chuyên gia!

Tôi tên là Lưu Thị Duyên tôi đang là học viên cao học của trường Đại học Kinh tế Và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên.

Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn với đề tài” Hoạch định chiến lược

kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên”

Rất mong các chuyên gia dành chút thời gian quý báu để trả lời giúp tôi bảng câu hỏi dưới đây. Mọi đánh giá của chuyên gia đều có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Thông tin có được từ ý kiến đánh giá của chuyên gia sẽ giúp tôi có cơ sở để đánh giá mức độ quan trọng và mức độ phản ứng của các yếu tố môi trường bên trong, bên ngoài, so sánh công ty với đối thủ cạnh tranh.

Đánh giá của chuyên gia chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu cho luận văn không nhằm mục đích thương mại.

Rất mong nhận được sự hợp tác của các Chuyên gia!

Lưu ý: - Đánh dấu X vào mỗi mức độ mà Chuyên gia lựa chọn.

-Tổng số điểm quan trọng đối với ngành của các yếu tố bên trong (bên ngoài) là 1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ STT Các yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành Mức độ phản ứng đối với Công ty 0 1 1 2 3 4 Không quan trọng Rất quan trọng phản ứng yếu phản ứng trung bình phản ứng trên trung bình phản ứng tốt

A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

1 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm

2 Đội ngũ công nhân có tay nghề

3 Lực lượng lao động dồi dào

4

Chất lượng sản phẩm từng bước được nâng cao, có thế mạnh nghề

5

Thu thập, phân tích thông tin trong và ngoài nước còn hạn chế

6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn chậm 7 Hoạt động marketing còn

hạn chế 8

Sản phẩm cung cấp chủ yếu là gia công hàng may mặc

9 Công ty có uy tín trên thị trường

10 Khả năng cạnh tranh của công ty tương đối cao 11 Cơ sở vật chất được nâng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ STT Các yếu tố Mức độ quan trọng đối với ngành Mức độ phản ứng đối với Công ty 0 1 1 2 3 4 Không quan trọng Rất quan trọng phản ứng yếu phản ứng trung bình phản ứng trên trung bình phản ứng tốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

1

Sự phát triển kinh tế xã hội làm tăng nhu cầu may mặc

2

Sự khuyến khích của nhà nước về xuất khẩu hàng may mặc

3 ổn định về chính trị xã hội

4 Công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển

5 Rào cản thương mại lớn 6 Công nghệ phụ trợ còn

yếu phải nhập khẩu nhiều 7 Khách hàng trung thành

khá nhiều 8

Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành

9 Sự phát triển của sản phẩm thay thế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

STT

Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của

công ty

Mức độ quan trọng

Điểm phân loại Công ty CP Đầu tƣ và Thƣơng mại TNG Thái Nguyên Công ty may Shinwon Hàn Quốc Công ty may Việt Tiến 0 1 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Thương hiệu nổi tiếng 2 Hệ thống phân phối phù

hợp

3 Chất lượng sản phẩm 4 Sản phẩm đa dạng, phong

phú

5 Năng lực tài chính của DN 6 Chất lượng nguồn nhân

lực

7 Khả năng cạnh tranh giá bán 8 Lợi thế vị trí, địa điểm

kinh doanh 9 Thị phần

10 Hoạt động nghiên cứu phát triển

11 Lòng trung thành của khách hàng

12 Hiểu biết về thị trường trong và ngoài nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 2

BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG

ĐỐI VỚI CÔNG TY

TT CÁC YẾU TỐ Mức độ phản ứng của Công ty Xác định điểm (Phƣơng pháp bình quân gia quyền) 1 2 3 4 phản ứng yếu phản ứng trung bình phản ứng trên trung bình phản ứng tốt A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

1 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm 2 Đội ngũ công nhân có tay nghề

3 Lực lượng lao động dồi dào

4 Chất lượng sản phẩm từng bước được nâng cao, có thế mạnh nghề

5 Thu thập, phân tích thông tin trong và ngoài nước còn hạn chế

6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn chậm 7 Hoạt động marketing còn hạn chế

8 Sản phẩm cung cấp chủ yếu là gia công hàng may mặc

9 Công ty có uy tín trên thị trường

10 Khả năng cạnh tranh của công ty tương đối cao

11 Cơ sở vật chất được nâng cấp, cải thiện

B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

1 Sự phát triển kinh tế xã hội làm tăng nhu cầu may mặc

2 Sự khuyến khích của nhà nước về xuất khẩu hàng may mặc

3 ổn định về chính trị xã hội

4 Công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển 5 Rào cản thương mại lớn

6 Công nghệ phụ trợ còn yếu phải nhập khẩu nhiều

7 Khách hàng trung thành khá nhiều

8 Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành

9 Sự phát triển của sản phẩm thay thế 10 Nhu cầu thị trường cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 3

BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG

ĐỐI VỚI NGÀNH TT CÁC YẾU TỐ Mức độ quan trọng đối với ngành Xác định điểm (phƣơng pháp bình quân gia quyền) 0 1 Không quan trọng Rất quan trọng A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

1 Đội ngũ lãnh đạo có năng lực, kinh nghiệm 2 Đội ngũ công nhân có tay nghề

3 Lực lượng lao động dồi dào

4 Chất lượng sản phẩm từng bước được nâng cao, có thế mạnh nghề

5 Thu thập, phân tích thông tin trong và ngoài nước còn hạn chế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Hoạt động nghiên cứu và phát triển còn chậm 7 Hoạt động marketing còn hạn chế

8 Sản phẩm cung cấp chủ yếu là gia công hàng may mặc

9 Công ty có uy tín trên thị trường

10 Khả năng cạnh tranh của công ty tương đối cao 11 Cơ sở vật chất được nâng cấp, cải thiện

B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

1 Sự phát triển kinh tế xã hội làm tăng nhu cầu may mặc

2 Sự khuyến khích của nhà nước về xuất khẩu hàng may mặc

3 ổn định về chính trị xã hội

4 Công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển 5 Rào cản thương mại lớn

6 Công nghệ phụ trợ còn yếu phải nhập khẩu nhiều

7 Khách hàng trung thành khá nhiều

8 Ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài ngành

9 Sự phát triển của sản phẩm thay thế 10 Nhu cầu thị trường cao

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 4

BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ

VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

STT Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh

của công ty Mức độ quan trọng Xác định điểm (phương pháp bình quân gia quyền) 0 1

1 Thương hiệu nổi tiếng 2 Hệ thống phân phối phù hợp 3 Chất lượng sản phẩm

4 Sản phẩm đa dạng, phong phú 5 Năng lực tài chính của DN 6 Chất lượng nguồn nhân lực 7 Khả năng cạnh tranh giá bán

8 Lợi thế vị trí, địa điểm kinh doanh 9 Thị phần

10 Hoạt động nghiên cứu phát triển 11 Lòng trung thành của khách hàng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC 5

BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ

VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN

STT

Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của

công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm phân loại Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG Thái Nguyên Tổng hợp điểm (PPBQ gia quyền) Công ty may Shinwon Hàn Quốc Tổng hợp điểm (PPBQ gia quyền Công ty may Việt Tiến

Tổng hợp điểm (PPBQ gia quyền 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4

1 Thương hiệu nổi tiếng

2 Hệ thống phân phối phù

hợp

3 Chất lượng sản phẩm

4 Sản phẩm đa dạng, phong

phú

5 Năng lực tài chính của DN

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG thái nguyên (Trang 99)